Thiết kế bài dạy - Tuần 4

I.MỤC TIÊU

 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu của địa hình TDBB: (Vùng đồi với những đỉnh tròn, sườn thải, xếp cạnh nhau như bát úp).

- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân vùng TDBB: ( Trồng chè và cây ăn quả là những thế mạnh của vùng trung du; trồng rừng được đẩy mạnh).

- Nêu được tác dụng của việc trồng rừng ở TDBB: che phủ đồi ngăn cản tình trạng đất đang bị xấu đi.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính VN

- Tranh ảnh về Trung du BB.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu- Kiểm tra đánh giá
- GV chốt như sách hd.
3. Củng cố bài: 
- Để đi xe đạp được an toàn em cần làm gì?
- Thực hành đi xe đạp an toàn.
- 3 HS nêu.
- HS thi đua trả lời.
- HS quan sát tranh trong bài, thảo luận nhóm,trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- HS H/s quan sát và nghe 
- HS xem tranh để tìm hiểu - HS trả lời các câu hỏi.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS nêu xe phù hợp.
- 2 HS nêu.
- HS thực hành trên sân trường
_____________________________________________________________
Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013
Tập đọc
Gà Trống và Cáo
I. Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dám.
- Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời kẻ xấu bụng như Cáo.(trả lời được các câu hỏi SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dòng) 
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh minh hoạ SGK 
III. Các HĐ dạy - học :
A- Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc bài: Những hạt thóc giống. 
Nêu ý nghĩa của truyện. 
B. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. 
GV hướng dẫn HS luyện đọc tương tự như các tiết trước
GV đọc mẫu toàn bài: (giọng vui, dí dõm, thể hiện được tính cách nhân vật).
b) Tìm hiểu bài: 
GV cho HS đọc từng đoạn và trao đổi, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK
	Gà Trống đứng ở đâu? 
	Cáo đứng ở đâu? 
	Cáo đó làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? 
Tin tức Cáo thông báo thật hay bịa đặt 
Vì sao Gà không nghe lời Cáo? 
Gà tung tin có cặp chú săn đang chạy tới để làm gì? 
Khi nghe Gà nói thái độ của Cáo như thế nào? 
Thấy Cáo chạy, Gà như thế nào? 
Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
 Rút ra ý chính bài (Như I)
Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng. 
	 GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm và học thuộc lòng 10 dòng thơ 
* HĐ nối tiếp: 
- Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
-2 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn:
Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu. 
Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo.
Đoạn 3: 4 dòng cuối. 
2 HS đọc cả bài.
1 HS đọc phần chú giải (SGK).
HS đọc thầm toàn bài.
Đậu vắt vẻo trên cành cây
Đứng dưới gốc cây
Đon đã mời ..... bày tỏ tình thân 
Bịa đặt để dụ Gà Trống xuống và ăn thịt 
Hiểu ý định xấu của Cáo
Cáo rất sợ chó săn, phải bỏ chạy lộ mưu gian
Khiếp sợ, hồn lạc phách xiêu, co cẳng chạy
Khoái chớ cười
HS nhắc lại nội dung chính
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài thơ (Học thuộc yêu cầu HS đọc đúng giọng theo gợi ý SGK).
- HS thi đua đọc thuộc bài.
 _____________________________________
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
- Tính được trung bình cộng của nhiều số.
- Bước đâu biết giải bài toán về tim số trung bình cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3
II.Các HĐ dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tìm số TBC.
2/ Bài mới
a/Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC của tiết học 
b/ Luyện tập
HS lần lượt nêu yêu cầu từng bài tập – GV gợi ý HD cách tính. 
HS làm bài – GV theo dõi. 
* HĐ2 : Tổ chức trình bày kết quả , chữa bài theo đáp án đúng 
* HĐ nối tiếp: 
- Dặn HS xem lại bài ở nhà. 
- HS trả lời
Bài 1: Gọi HS nêu kết quả. 
Số TBC của 96 , 121 và 143 là:
 (96 + 121 + 143) : 3 = 120
Số TBC của: 35,12,24, 21 và 43 là:
 (35 + 12 + 24 + 21 + 43) : 5 = 27
Bài 2: Giải:
 TB mỗi năm dân số của xã tăng lên. 
 (96 + 82 + 71) : 3 = 83 (người). 
 ĐS: 83 (người).
Bài 3: Giải:
 TB số đo chiều cao của mỗi HS:
(138 + 132 + 130 + 136 + 134) : 5 = 134 (em)
 ĐS: 134 em 
Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. MụC ĐíCH, YÊU CầU
- Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực.
 - Hiểu câu chuyện va nêu được nội dung chính của truyện.
II. Đồ DùNG DạY – HọC:
1 số mẫu chuyện về tính trung thực. 
III. CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC CHủ YếU:
HĐ1. Gọi HS kể chuyện “Một nhà thơ chân chính”.
HĐ2. HD học sinh kể chuyện:
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề. 
- 1 HS đọc đề bài - Gạch chân những từ quan trọng: (được nghe, đọc về tính trung thực).
b) HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa của chuyện 
c) Thi kể trước lớp. 
+ GV - Cả lớp nhận xét
– Tuyên dương bạn kể hay.
* HĐ nối tiếp:
Về nhà luyện kể lại cho người thân nghe
2 em tham gia
HS tham gia thực hiện yêu cầu của giáo viên
- 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý. 
- 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện của mình
- HS kể chuyện theo nhóm đôi
- Kiểm tra cho nhau, thảo luận nội dung ý nghĩa của chuyện
- HS xung phong kể chuyện. 
_________________________________
Luyện Từ Vvà Câu
Danh từ
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị) 
-Nhận biết được danh từ chỉ sự vật trong số các danh từ cho trước ; tập đặt câu với danh từ 
 * Giảm tải : - Bỏ DT chỉ KN, ĐV; chỉ làm BT 1; 2 phần NX...
II.Chuẩn bị:
-Phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2
-Tranh ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (Phần nhận xét): con sông, rặng dừa… 
-4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
1.Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng 
GV yêu cầu HS viết từ gần nghĩa & trái nghĩa với trung thực & đặt câu với mỗi từ đó 
GV nhận xét & chấm điểm 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài 
-GV nêu nội dung và yêu cầu bài học.
-Ghi tên bài lên bảng 
 b.Hướng dẫn phần nhận xét
Yêu cầu 1: 
+ GV phát phiếu cho các nhóm HS, hướng dẫn các em đọc từng câu thơ, gạch dưới các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ.
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
 c.Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
 d.Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu bài làm cho HS
GV nhận xét
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV nhận xét
4.Củng cố 
GV cho HS hệ thống lại nội dung bài học
học thuộc phần ghi nhớ trong bài
Chuẩn bị bài: Danh từ chung & danh từ riêng 
2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm lại vào vở nháp
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài.
Yêu cầu 1:
+ HS trao đổi, thảo luận
+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả
truyện cổ, cuộc sống, tiếng xưa, cơn, nắng, mưa, con, sông, rặng, dừa, đời, cha ông, con, sông, chân trời, truyện cổ, ông cha
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào vở
3 HS làm bài vào phiếu 
Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào vở
HS từng tổ tiếp nối nhau đọc câu văn mình đặt được. 
Cả lớp nhận xét 
HS thực hiện yêu cầu của giáo viên
 __________________________________
Toán
Biểu đồ
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS :
-Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
-Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ, tranh.
 BT : 1,2(a.b)
II/ Đồ dùng day học:
-Biểu đồ tranh (sách GV)
III/ Các hoạt động dạy học;
/Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài 2, 3
- GV nhận xét và chấm điểm
2/ Day bài mới:
 a. Giới thiệu bài
-GV nêu MĐYC của tiết học 
 b.Làm quen với biểu đồ tranh
 - GVgiới thiệu: đây là biểu đồ vẽ các con của 5 gia đình.
-GV nêu câu hỏi
+Biểu đồ gồm có mấy cột ?
 Cột bên trái cho biết gì ?
 Cột bên phải cho biết những gì ?
-Biểu đồ cho biết về các con của những gia đình nào ?
-Gia đình cô Mai có mấy con đó là trai hay gái ?
-Gia đình cô Lan có mấy con đó là trai hay gái ?
-Biểu đồ cho biết gì về các con của gia đình cô Hồng ?
Vậy gia đình Cô Đào , cô Cúc ?
 c.Luyện tập thực hành
*Bài 1:
-Cho HS quan sát biểu đồ.
-GV cho HS làm 2 – 3 câu trong sách GK
-GV chữa bài
*Bài 2:
-Cho HS đọc đề.
-Cho HS làm bài vào vở
-Cho HS sửa bài
- HS quan sát biểu đồ “Các con của 5 gia đình” treo trên bảng
- HS quan sát biểu đồ “Các con của 5 gia đình” treo trên bảng
-2 cột
-Nêu tên của các gia đình
-Cho biết số con, mỗi con của từng gia đình là trai hay gái
-Gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, cô Hồng, cô Đào, cô Cúc.
-Có 2 con đều là gái
-Có 1 con trai
-Có 1 con trai và 1 con gái
-Gia đình cô Đào có 1 con gái
-Gia đình cô Cúc có 2 con trai
-HS tổng kết lại các nội dung trên: Gia đình cô Mai có 2 con gái,gia đình cô Lan có 1 con trai, gia đình cô Hồng và cô Đào đều có 1 con gái.
-Những gia đình có 1 con trai là gia đình cô Lan và cô Hồng
-Cả lớp quan sát
-Cả lớp làm bài
-HS sửa bài
+Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao khối 4 tham gia
-Khối 4 có 3 lớp: 4A, 4B, 4C
-Khối 4 tham gia 4 môn thể thao: bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu
 +Môn bơi có 2 lớp tham gia là 4A và 4C
 +Môn cờ vua chỉ có 1 lớp tham gia: lớp 4A
 +2 lớp 4A và 4C tham gia tất cả 3 môn, trong đó họ còn tham gia môn đá cầu
-1 HS đọc to 
-Cả lớp làm bài
-HS sửa bài
Bài giải:
a)Số tấn thóc gia đình Bác Hà thu hoạch được trong năm 2002	
	 10 x 5 = 50 (tạ) = 5 (tân)
b)Số tạ thóc năm 2000 gia đình Bác Hà thu được là:
 10 x 4 = 40 (tạ) 
Năm 2002 gia đình Bác Hà thu được nhiều hơn năm 2000 là:
 50 – 40 = 10 (tạ)
c)Số tạ thóc năm 2001 gia đình Bác Hà thu hoạch được là:
 10 x 3 = 30 (tạ)
 Số tấn thóc cả 3 năm gia đình Bác Hà thu được:
 40 + 30 + 50 = 120 (tạ) = 12 9tấn)
Năm thu hoạch được nhiều thóc nhất là năm 2002, năm thu hoạch ít thóc nhất là năm 2001
3.Củng cố
 -GV cho HS hệ thống lại bài
 - Chuẩn bị tiết sau : “ Biểu đồ tiếp theo”
 ______________________________________
Khoa học
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm an toàn
I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết:
-Biết được hằng ngày ăn nhiều rau, quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn 
-Nêu được :
+ Một số tiêu chuẩn của thực phẩn sạch và an toàn.
+Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm 
-Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường .
-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng những điều đã học được vào cuộc sống. 
*Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục :
- Kĩ năng tự nhận thức về ích lợi của các loại rau, quả chín.
- Kĩ năng nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn.
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 22,23 SGK.
-Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK.
-Chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả (cả loại tươi và loại héo, úa), một số đồ hộp và vỏ đồ hộp.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ: 
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồ

File đính kèm:

  • docGA lop4 tuan 5 CKTKN suu Nam Sach.doc
Giáo án liên quan