Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1

I. Mục tiêu

- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

- Hiểu nội dung bức thư: Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. Học thuộc đoạn: Sau 80 năm.công học tập của các em. Và trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3.

- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. Vận dụng Năm điều Bác Hồ dạy vào trong thực tế cuộc sống.

II. Đồ dùng dạy - học

- Giáo viên: bảng phụ; tranh ảnh Bác Hồ

- Học sinh: sách, vở.

III. Các hoạt động dạy- học

 

doc322 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện bảng con, 2 hs làm bảng lớp. Nhận xét.
a/ 42m 34cm = 42,34m
b/ 56m 29cm = 56,29m
c/ 6m 2cm = 6,02m
d/ 4352 m = 4,352 km.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm nháp. 2 hs làm bảng phụ.
- Trình bày bảng, nhận xét, bổ sung.
a/ 500g = 0,5 kg
b/ 347g = 0,347 kg
c/ 1,5 tấn = 1500 kg.
- HS nêu yêu cầu bài.
- Lớp làm vở. 2 hs làm bảng phụ.
- Trình bày bảng.
a/ 7km2 = 7 000 000 m2
 4 ha = 40 000 m2
 8,5 ha = 85 000 m2
b/ 30 dm2 = 0,3 m2
 300dm2 =3m2
 515 dm2 = 5,15 m2
- Một số hs nêu, nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục đích yêu cầu:
-Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Bài 1; 2; 3; 4
II.Đồ dùng: -Bảng nhóm.
 	 -Bảng con.
 III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Gọi 1 HS Lên bảng làm bài tập 4 tiết trước.
GV nhận xét, chữa bài.
 2.Bài mới:.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Tổ chức cho HS làm các bài tập trang 48 sgk.
Bài 1:Tổ chức cho HS làm ý a vào bảng con.GV nhận xét,chữa trên bảng con.Các ý còn lại cho HS làm vở.Gọi HS lên bảng chữa bài.
 Đáp án đúng:
a) 3m6dm =3,6m b)4dm =0,4m c)34m5cm =34,05m d)345cm = 3,45m
Bài 2:Tổ chức cho HS dùng bút chì điền vào bảng sgk.Kẻ sẵn bảng trong sgk vào bảng nhóm,cho một HS làm bảng nhóm.Nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng: Các số cần điền:
 0,502 tấn; 2500 kg; 0,021tấn
Bài 3: Tổ chức cho HS làm từng ý :Yêu cầu cả lớp viết bảng con,một HS lên làm bảng lớp,nhận xét chữa bài.
Đáp án đúng: 
a)42,4dm ; b)56,9cm; c)26,02m
Bài 4: Tổ chức cho HS làm vở.Một HS làm bảng lớp.Chấm,nhận xét,chữa bài.
Đáp án đúng: 
a)3,005kg ; b)0,03kg; c)1,103kg
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài
Dặn HSvề nhà làm bài tập 5 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-1 HS làm trên bảng lớp.Lớp nhận xét.chữa bài
-HS làm bảng con và vở.NHận xét,thống nhất kết quả.
-HS điền vào sgk.NHận xét chữa bài trên bảng nhóm.
-HS làm bảng con.Nhận xét chữa bài trên bảnglớp,thống nhất kết quả.
-HS làm vở,1HS viết vào bảng lớp.Nhận xét,thống nhất kết quả.
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN
I.Mục đích yêu cầu: Giúp HS:
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình , tranh luận một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
II.Đồ dùng: -Bảng phụ.
 -Bảng nhóm,vở bài tập.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : +HS 1:Muốn thuyết trrình tranh luậnvề một vấn đề,cần có những điều kiện gì?
+HS2:Khi thuyết trình tranh luận cần có thái độ như thế nào?
-GV nhận xét.
2Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động2: Tổ chức hướng dẫn HS làm các bài tập
Bài 1: Gọi HS đọc nội dung bài tập1.
+GV gạch chân dưói những từ ngữ quan trọng của đề:Một nhân vật,mở rộng lý lẽ và dẫn chứng.
+Gọi HS tóm tắt ý kiến của mỗi nhân vật.
+Tổ chức cho HS thảo luận tranh luận trong nhóm.
+Gọi đại diện các nhóm tranh luận trước lớp.Nhận xét tuyên dương HS biết mở rộng lý lẽ,trình bày lưu loát,thuyết phục.
GDMT: Cây xanh,đất,không khí ,ánh sáng đều cần thiết cho cuộc sống của con người,chúng ta đều phải giữ gìn,bảo vệ.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài 2.
+ Hướng dẫn HS nắm yêu cầu của đề:Thuyết phục mọi người thấy sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao.
+ Tổ chức cho HS ghi ý kiến vào vở bài tập và bảng nhóm.
+Gọi HS trình bày.
Hỗ trợ HS bằng một số câu hỏi gợi ý:
+Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
+Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
+Trăng làm cho cuộc sống tươi đẹp như thế nào?
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3.
Nhận xét tiết học.
2 HS lê bảng.Lớp nhậnn xét,bổ sung.
-HS theo dõi.
 -HS thảo luận tranh luận trong nhóm.Thi trước lớp.Nhận xét,bổ sung.
-Liên hệ thực tế.
-HS thảo luận ghi vào vở.Trình bày ý kiến trước lớp
-HS nhắc lại yêu cầu về thuyết trình tranh luận.
Địa lí
CÁC DÂN TỘC VÀ SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.
I.Mục đích yêu cầu: 
- Biết sơ lược về sự phân bố dan cư Việt Nam:
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+ Mật độ dân số cao, dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.
+ Khoảng 2/3 dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
+ Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ dơn giản để nhận biết một số đặc điêm của sự phân bố dân cư.
- Hs khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi: nơi quá đông dân, thừa lao động; nơi ít dân, thiếu lao động.
II.Đồ dùng : - Bảng đồ mật độ dân số Việt Nam
 - Sưu tầm tranh ảnh về một số dân tộc.làng bản ở đồng bằng,miền núi,và đô thị
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu hậu quả của việc gia tăng dân số quá nhanh?\
2.Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:- Giới thiệu bài,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2: Tìm hiểu về các dân tộc ở nước ta bằng thảo luận cả lớp với hình trong sgk:
+Gọi HS đọc mục 1 tr 84 sgk,Trả lời câu hỏi1 tr86 sgk.
+GV nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Nước ta có 54 dân tộc anh em.Đôngb nhất là ngưòi Kinh tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng,ven biển tất cả các dân tộc đều là anh em một nhà.
Hoạt động3: Tìm hiểu về mật độ dân số ở nước ta bằng thảo luận cả lớp:Yêu cầu HS đọc bảng số liệu,trả lời câu hỏi trong sgk.GV nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Nước ta là một trong những nước có mật độ dân số cao nhất trên thế giới.
Hoạt động4: Tìm hiểu về sự phân bố dân cư bằng thảo luận nhóm,với lược đồ và tranh ảnh sưu tầm.Gọi đại diện nhóm trình bày,GV nhận xét,bổ sung.
Kết luận:Dân cư nước ta phân bố không đều,ở đồng bằng và các đo thị lớn,dân cư tập trung đông đúc;ở miền núi,hải đảo dân cư thưa thớt.
LGGD MT:Sự phân bố dân cư không đồng đều có ảnh hưởng lớn đến môi trường sống của con người vì vậy nhà nước ta đã và đang có những chính sách điều chỉnh sự phân bố dân cư giữa cá vùng miền,để phát triển kinh tế..
Hoạt động cuối:
Hệ thống bài,
Dặn HS học bài chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Một số HS trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS đọc sgk.trả lời.Nhận xét,bổ sung thống nhất ý kiến.
-HS thảo luận cả lớp,trả lời câu hỏi sgk.
-HS đọc sgk,quan sát tranh ảnh,bản đồ .trả lời câu hỏi sgk
-HS liên hệ phát biểu.
-HS nhắc lại kết luận trongsgk.
BUỔI CHIỀU
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
- Hiểu Đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ , động từ , tính từ (hoặc cụm danh từ , cụm động từ , cụm tính từ ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ) .
- Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1,BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần. 
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: bảng phụ viết sẵn các đoạn văn để hướng dẫn nhận xét.
- HS: sgk
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs đọc đoạn văn tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em sinh sống.
- Gv nhận xét cho điểm. 
B. Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
b/ Tìm hiểu ví dụ:
- Bài 1: 
- Cho hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Các từ: tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ nó dùng để làm gì?
- GV KL: Các từ: nó; tớ; cậu là đại từ...
Bài 2: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu hs trao đổi, thảo luận.
- Gv gợi ý.
- Gọi hs phát biểu
- GVKL: Từ vậy; thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ...
+ Thế nào là đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
c/ Ghi nhớ.
- GV gắn bảng phần ghi nhớ, yêu cầu hs đọc
- Yêu cầu hs tìm ví dụ về đại từ.
- GV nhận xét.
d/ Luyện tập.
Bài tập1: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
+ Những từ in đậm dùng để làm gì?
+ Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ gì?
- GVKL: Các từ in đậm dùng để tránh lặp từ, thể hiện thái độ tôn kính.
Bài tập 2:
- Cho hs đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Yêu cầu hs tự làm bài.
- Gọi hs trình bày bài
- GV nhận xét.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
+ Các đại từ: mày ông; tôi; nó dùng để làm gì?
- GV nhận xét kết luận: Các đại từ đó dùng để xưng hô...
Bài tập 3: 
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu hs làm bài theo cặp.
- GV gợi ý.
- Yêu cầu hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
- Nhận xét bài của hs.
C. Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
- HS lần lượt đọc đoạn văn viết về cảnh đẹp quê em.
- HS chú ý lắng nghe, nhận xét.
- 1 Hs đọc to, lớp đọc thầm.
+ Dùng để xưng hô.
+ Thay thế cho chích bông ở câu trước.
- HS đọc.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Một số hs nêu ý kiến.
+ Từ vậy thay thế cho từ thích
+ Từ thế thay thế cho từ quý
- HS phát biểu, nhận xét, bổ sung.
- Một số hs đọc.
- Nêu ví dụ
- HS đọc yêu cầu bài.
+ Dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Thái độ tôn kính Bác.
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng phụ.
- Trình bày bảng.
Cái cò, cái vạc, cái nông,
 Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò?...
- Giữa ông với cò.
- Dùng để xưng hô.
- 1 HS đọc
- làm bài nhóm 2
- Một số hs đọc bài
- Chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
TÌNH BẠN (TIẾT 1)
I.Mục đích yêu cầu:
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đở lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết được ý nghĩa của tình bạn.
GDKNS: KN tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè).
 KN ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới bạn bè.
 KN giao tiếp, ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống.
 KN thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với bạn bè.
II.Đồ dùng: 1. Tranh minh hoạ truyện Đôi bạn
 2. Đồ dùng đóng vai.
III.Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ:-Gọi một số HS đọc ca dao,tục ngữ nói về chủ đề: Biết ơn tổ tiên
 +GV nhận xét,bổ sung.
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu sơ lược cho HS hiểu ý nghĩa của tình bạn và quyền được kết giao bạn bè của trẻ em bằng hoạt động cả lớp:
+GV cho HS hát bài Lớp chúng ta đoàn kết
+Cho HS thảo luận:Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta không có bạn bè?
+Gọi HS trả lời,

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Chi can in.doc
Giáo án liên quan