Thiết kế bài dạy lớp 3 tuần 34
I. Mục tiêu : * Tập đọc
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội; Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ¬ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
hành: Bài 4: Giải toán. + Làm cách nào để em tìm được số tiền còn lại? + Nhận xét. C/Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học. -Nêu các đơn vị đo + 1HS lên làm, HS khác nhận xét. 1số HS nêu lí do. Câu đúng là: B. 703cm + HS nêu miệng, HS khác nhận xét. + 1HS lên bảng gắn thêm kim phút vào đồng hồ, các em khác nhận xét. - Nêu miệng + 1HS lên làm, HS khác nêu kết quả, nhận xét. B1. Tính số tiền có: 2 tờ 2000 B2. Tính số tiền còn lại: Lấy số tiền có trừ đi số tiền mua bút chì. ********************************* THỦ CÔNG (TIẾT 34) ÔN TẬP CHƯƠNG I. Mục đích – yêu cầu: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kỹ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. - HS khéo tay: Làm được ít nhất một sản phẩm. II. Đồ dùng dạy – học: - Các mẫu sản phẩm đã học trong học kỳ II. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập. * Nội dung bài Ôn tập : - GV nêu một số sản phẩm đã học, nhắc lại cách làm. - Hướng dẫn ôn tập : làm một trong những sản phẩm thủ công đã học. - Yêu cầu thực hành làm sản phẩm yêu thích. - Trong quá trình HS làm bài thực hành, GV đến các bàn quan sát, hướng dẫn những HS còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm. Hoạt động 2:Đánh giá. - Đánh giá sản phẩm của HS: + Hoàn thành (A) + Chưa hoàn thành (B) - Tuyên dương các em hoàn thành tốt. 4/Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Nhận xét chung về kiến thức, kỹ năng và thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS quan sát một số mẫu sản phẩm thủ công đã học. - Nhắc lại cách làm. - HS làm bài thực hành. - HS khá, giỏi làm được một sản phẩm thủ công theo đúng quy trình kỹ thuật. **************************************************************** Thứ tư ngày 14 tháng 5 năm 2014 TẬP ĐỌC(Tiết 102) MƯA I. Mục tiêu : - Biết ngắt hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ . - Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và phong cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa. Thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài thơ SGK, tranh con ếch , bảng phụ . III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Kể chuyện trước lớp -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Luyện đọc *Mục tiêu: Biết ngắt hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ *Cách tiến hành: - GV đọc diễn cảm bài thơ: Đọc giọng khá gấp gáp, nhấn giọng từ ngữ tả sự dữ dội của cơn mưa: lũ lượt, lật đật, chui, chớp, nắng nhạt... khoan thai (đoạn4), hạ giọng thể hiện tình cảm ở đoạn cuối. + Gọi HS đọc từng dòng thơ: - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Gọi HS đọc từng khổ thơ trước lớp . - Giúp HS hiểu từ phần chú giải. +Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. + Yêu cầu Hs đọc đồng thanh. b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa và phong cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm 3 khổ thơ đầu suy nghĩ trả lời câu hỏi. + Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ? - Gọi 1HS đọc khổ thơ 4 . +Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm cúng như thế nào? - Mưa to gió lớn, mọi người càng có dịp ngồi cùng nhau, đầm ấm bên bếp lửa. - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 5 +Vì sao mọi người thương bác ếch? +Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? c.Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ *Mục tiêu: Học thuộc lòng 2-3 khổ thơ *Cách tiến hành: - Hướng dẫn đọc từng khổ thơ, cả bài thơ. - GV tuyên dương HS đọc đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét tiết học. - 3H nối tiếp kể 3 đoạn của câu chuyện "Sự tích chú Cuội cung trăng". - HS lắng nghe . - HS lắng nghe. - HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ. - HS đọc từ khó trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. - HS đọc phần chú giải . - Trong bàn, mỗi HS đọc 1,2 khổ thơ và đọc nối tiếp cho đến hết bài thơ. HS khác nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ. + Đọc thầm 3 khổ thơ đầu. + 1HS đọc khổ thơ 4, lớp đọc thầm. - Trả lời câu hỏi. + Đọc thầm khổ thơ 5. + Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. + HS thi học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. *********************************** TOÁN(Tiết 168) ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu : - Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. - Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Kiểm tra vở BT - Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Ôn góc, trung điểm *Mục tiêu: Củng cố về xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng *Cách tiến hành: Bài 1: - Gọi 1Hs lên làm, HS khác nêu kết quả - GV nhận xét. - Nêu trung điểm AB, ED - Xác định trung điểm I của đoạn thẳng MN, trung điểm K của đoạn thẳng CD. +Em xác định được trung điểm của đoạn thẳng bằng cách nào? b.Hoạt động2: Ôn tính chu vi *Mục tiêu: Củng cố tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông *Cách tiến hành: Bài 2. Gọi 1HS lên làm - Muốn tính chu vi hình tam giác biết độ dài 3 cạnh ta làm thế nào? Bài 3: - Muốn tính chu vi hình chữ nhật biết chiều dài chiều rộng ta làm thế nào?. Bài 4. Giải toán - Gọi 2HS lên làm, HS khác nêu bài giải. Lớp nhận xét. - GV củng cố cách tính chu vi hình vuông và tính cạnh hình vuông. + Nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - 1 HS làm BT ở nhà - Hs nghe - Đọc, tự tìm hiểu yêu cầu của từng bài tập. - đỉnh A cạnh AM, AE - đỉnh E cạnh EA, EN - đỉnh N cạnh NE, NM, ND - đỉnh M cạnh MA, MN, MB Trung điểm AB: M; ED: N + 1Hs lên làm, Hs khác nêu kết quả, nhận xét. + Xác định trên hình vẽ. + Chia đoạn thẳng thành 2 phần bằng nhau. + 1HS lên làm . - HS khác nêu cách tính lớp nhận xét. - 1HS lên bảng làm, Lớp làm vở . + 2HS lên làm, HS khác nêu bài giải. Lớp nhận xét. Giải Chu vi HCN là: 60 + 40) x 2 = 200 ( m) Cạnh HV là: 200 : 4 = 50 ( m) ĐS: 50 m ***************************************** TẬP VIẾT(Tiết 34) ÔN CHỮ HOA A, M, N,V (KIỂU 2) I. Mục tiêu : -Viết đúng và tương đối nhanh các chữ viết hoa (kiểu 2): A, M, (1 dòng) N, V (1dòng). - Viết đúng tên riêng: An Dương Vương (1 dòng) và câu ứng dụng: Tháp mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu các chữ viết hoa: A, M, N, V (kiểu 2). III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh bằng chữ cỡ nhỏ *Cách tiến hành: - HD viết chữ hoa: - Yêu cầu HS quan sát bài viết và nêu các chữ viết hoa trong bài : - GV cho HS xem mẫu chữ: A, M, N, V. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. - Yêu cầu HS viết bảng con: - Sửa sai cho HS. - HD viết từ ứng dụng - Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: - An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc... + Khi viết từ này ta viết như thế nào? - GV viết mẫu, HD cách viết. - Yêu cầu HS viết bảng: - GV nhận xét sửa sai cho HS. - Luyện viết câu ứng dụng: - Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng. - Câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. + Khi viết ta viết hoa những chữ nào? Vì sao? + Các chữ có khoảng cách bằng bao nhiêu? - Yêu cầu HS viết bảng - Sửa lỗi sai cho HS. - HD viết bài vào vở: - GV nêu yêu cầu, HD cách trình bày trong vở. - Quan sát, giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. a.Hoạt động1: *Mục tiêu: Nhận xét bài viết của bạn *Cách tiến hành: + Chấm bài, nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài - Nhận xét tiết học. - 2Hs lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp “Phú Yên, Yêu trẻ” - HS nghe giới thiệu + Nêu các chữ hoa trong bài: A, M, N, V, D, T, B, H. - Quan sát, nêu quy trình viết. - Hs quan sát + 1HS lên viết bảng , lớp viết bảng con: A, M, N, V. + Đọc từ: An Dương Vương. - Viết hoa các con chữ đầu của mỗi chữ. - HS theo dõi + 1HS lên viết bảng, lớp viết bảng con: An Dương Vương. + Đọc câu: Tháp Mười ... Bác Hồ. - Tháp Mười, Việt Nam, Bác Hồ. Vì đó là tên riêng. - Các chữ cách nhau bằng 1 chữ o. +1HS viết bảng, lớp viết bảng con: Tháp Mười, Việt Nam. - Viết bài vào vở. - HS nộp bài chấm - HS nhắc lại cách viết các chữ đã ôn ********************************** TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(Tiết 67) BỀ MẶT LỤC ĐỊA I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa. * Kĩ năng sống: Giúp HS RKN quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên . II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Các hình SGK trang 128, 129. III. CÁC HĐ DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Trả lời câu hỏi -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Tìm hiểu về bề mặt lục địa *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa *Cách tiến hành: B1. HD học sinh quan sát hình SGK. - Gợi ý cho HS thảo luận. - Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước. - Mô tả bề mặt lục địa. B2. Trình bày kết quả thảo luận - GV bổ sung. => Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ)... b.Hoạt động2: Tìm hiểu về suối , sông , hồ *Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của suối, sông, hồ *Cách tiến hành: B1. HS làm việc trong nhóm: GV gợi ý cho HS thảo luận. - Chỉ con suối, con sông trên sơ đồ. - Con suối thường bắt nguồn từ đâu? - Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông (dựa vào mũi tên trên sơ đồ). - Nước suối, sông thường chảy đi đâu? B2. Trình bày. => Nuớc theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng thành hồ. c.Hoạt động3: Làm việc cả lớp *Mục tiêu: Nêu được một số sông suối hồ ở địa phương *Cách tiến hành: B1. Liên h
File đính kèm:
- tuần34.doc