Thiết kế bài dạy, lớp 3 tuần 15

I.Mục tiêu:

 *Tập đọc .

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyên với lời các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của aon ngườichính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các CH1, 2, 3, 4)

 *Kể chuyện.

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ.

 *Kĩ năng sống: Tự nhận thức, lắng nghe tích cực

II.Đồ dùng dạy- học.

-Tranh minh họa bài trong SGK.

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế bài dạy, lớp 3 tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tương tự trên.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con.
- Mỗi HS trên bảng lần lượt nêu cách thực hiện.
- 3 HS đọc yêu cầu SGK:
- Một năm có 365 ngày.
- Một tuần lễ có 7 ngày.
- Thực hiện phép chia 365 :7
- 2 HS đọc bài toán.
- Thảo luận làm bài.
- Một số cặp trình bày.
******************************
THỦ CÔNG(TIẾT15):
CẮT, DÁN CHỮ V
I/ MỤC TIÊU:
- HS biết cách kể, cắt, dán chữ V đúng quy trình
- GD HS yêu thích môn học
II/ ĐỒ DÙNG:
- Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V được cắt rời từ giấy màu
- Giấy TC, kéo, hồ, thước...
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Bài cũ:
- KT sự CB đồ dùng cho tiết học của HS
- Nhận xét bài cũ
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a) GT bài, ghi bảng
b) Nội dung:
* Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu
? Nhận xét chữ mẫu
- GV gấp cho HS quan sát
* Hoạt động 2: HD mẫu
Bước 1: Kẻ chữ V
- Cắt 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3 ô
- Đánh dấu các điểm để cắt chữ V
Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN đã kể theo đường thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo
Bước 3: Dán chữ V
* Hoạt động 3: HS thực hành
- GV uốn nắn, giúp HS còn chậm
Bước 4: HD HS trình bày SP
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm
- Dặn dò CB tiết sau
- HS quan sát mẫu nêu nhận xét của mình
- Chữ Vcao 5 ô, rộng 3ô, nét rộng 1ô 
 Có 2 nửa trùng lên khít nhau
- HS quan sát làm mẫu
- HS thực hành cắt
- HS thực hành theo nhóm để cắt
- Các nhóm trình bày SP của nhóm mình
****************************************************************
Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013
TẬP ĐỌC(TIẾT 44)
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc với giọng kể,nhẫn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên.
- Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài: 
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ khó, ngắt nghỉ đúng dấu câu 
*Cách tiến hành:
- GV đọc diễncảm toàn bài 1 lượt
- Gv hd Hs cách đọc
+ Đọc câu:
- Hs nối tiếp đọc từng câu
- Hs luyện phát âm từ khó ,dễ lẫn
+ Đọc đoạn:
- Gv hướng dẫn đọc từng đoạn và hiểu nghĩa từ khó
- Gọi 1 hs đọc chú giải trong SGK
+ Đọc đoạn trong nhóm.
- Cho Hs đọc trong nhóm thời gian 3 phút.
- Gv cho hs đọc thi
- Gv nhận xét ghi điểm.
- cho cả lớp đọc đồng thanh
b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông 
*Cách tiến hành:
- Gọi 1 hs đọc cả bài trước lớp
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?
- Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông ?
- Từ gian thứ ba dùng để làm gì?
- Em nghĩ gì về nhà rông ở Tây Nguyên khi đã xem tranh,đọc bài giới thiệu nhà rông?
- Gv chốt lại nội dung: đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông 
c.Hoạt động3: Luyện đọc lại
*Mục tiêu: Bước đầu biết đọc với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây nguyên 
*Cách tiến hành:
- Gv cho hs đọc nối tiếp đoạn trong bài
- Thi đọc theo đoạn
- Thi đọc cả bài.
- GV,HS nhận xét ghi điểm.
C. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc bài “Hũ bạc của người cha” và trả lời câu hỏi.
- Hs đọc đầu bài
- HS theo dõi gv đọc mẫu.
- Hs đọc nối tiếp câu từ đầu cho hết bài.
- Hs luyện đọc theo đoạn, giải nghĩa từ.
- Đọc theo nhóm 
- Các nhóm đọc thi.
- Hs đọc đồng thanh toàn bài
- 1 hs đọc cả bài ,lớp đọc thầm
trả lời câu hỏi
- Để đàn voi đi qua không bị đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái.
- Trên vách treo ...
- Là nơi các già làng họp bàn việc..
- Nơi ngủ của thanh niên để bảo vệ buôn làng..
- 4 Hs đọc đoạn
- Một số hs thi đọc diễn cảm
*****************************************
TOÁN(TIẾT 72)
GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN
I/ Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng bảng nhân.
II/ Đồ dùng dạy học:
 	Bảng phụ kẻ sẵn bảng nhân như SGK.
III/ Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài: 
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: Giới thiệu bảng nhân
*Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân để làm các dạng bài tập
*Cách tiến hành:
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS quan sát bảng nhân, đếm số hàng, số cột trong bảng.
- Yêu cầu HS đọc các số trong hàng, cột đầu tiên của bảng, đọc hàng thứ ba.
- Đây là bảng nhân từ 1 đến 10.
+ Hướng dẫn HS sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn HS tìm kết quả của 3 x 4
- Cho HS tìm kết quả của các cặp số khác.
b.Hoạt động2: Thực hành
*Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân làm bài tập
*Cách tiến hành:
Bài 1: GV nêu yêu cầu BT, cho HS tự làm bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- Nêu cách tìm các thừa số, tích
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gợi ý HS xác định dạng toán rồi tóm tắt và giải bằng 2 phép tính.
 + Tìm số HCB?
 + Tổng số HC?
- Chấm, chữa bài.
C.Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
 - Hai HS lên bảng làm BT tiết 71.
- Hs đọc đầu bài
-HS quan sát bảng, thực hiện yêu cầu của GV.
- 1 số HS đọc.
- HS dõi theo hàng, thực hiện trước lớp.
- HS tự tìm tích trong bảng nhân, sau đó điền vào ô trống.
- Bốn nhóm thi làm bài nhanh.
HC vàng có: 8 cái
HC bạc có: gấp 3 lần Hcvàng
Tất cả có: ? huy chương
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. 
- HS đọc lại bảng nhân.
***************************************
TẬP VIẾT(TIẾT 15)
ÔN CHỮ HOA L
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L( 2dòng);Viết đúng tên riêng Lê Lợi( 1 dòng) và viết câu ứng dụng:Lời nói ....cho vừa lòng nhau( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.
II.Đồ dùng dạy học:
 	 - Mẫu các chữ viết hoa L.
 - Câu, từ ứng dụng được viết trên giấy có kẻ ô li.
III.các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
-Gv nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài: 
2/Nội dung bài dạy:
a.Hoạt động1: HD viết bảng con
*Mục tiêu: Nắm được quy trình viết chữ
*Cách tiến hành:
a/ Luyện viết chữ hoa.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài tuần 15 .
- Tìm và nêu các chữ viết hoa.
- Hôm nay ta củng cố lại cách viết hoa chữ L
- Treo chữ mẫu L
- Ai nhắc lại cách viết chữ L?
- GV viết mẫu, HS viết bảng con
b.Luyện viết từ ứng dụng: đưa từ : Lê Lợi
- Các em có biết Lê Lợi là ai không?
- Lê Lợi (1385- 1433) là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê. Hiện nay có nhiều đường phố ở các thành phố thị xã mang tên Lê Lợi ( Lí Thái Tổ)
- Viết mẫu từ: Lê Lợi
c. Luyện viết câu ứng dụng:
- Gv yêu cầu HS đọc câu ứng dụng 
- Câu tục ngữ nói gì không ?
?Trong câu tục ngữ những từ nào được viết hoa âm đầu ? Vì sao
- Viết bảng con : Lời nói, Lựa lời
b.Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vở
*Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa L, viết đúng tên riêng Lê Lợi, và viết câu ứng dụng
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu viết chữ theo cỡ nhỏ.
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, lưu ý về độ cao, khoảng cách từ chữ viết hoa sang chữ viết thường .
c.Hoạt động3: Chấm chữa bài
*Mục tiêu: Biết nhận xét 
*Cách tiến hành:
- Thu 7 vở để chấm- nhận xét 
C.củng cố -dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2 Hs viết bảng lớp “Yết Kiêu, Khi”. Lớp viết bảng con.
- Hs đọc đầu bài.
- Hs quan sát.
- Chữ L cao 2,5 ôli. Gồm 1 nét.
- Chữ L là kết hợp của 3 nét cơ bản : cong dưới và lượn ngang. Đặt bút giữa đường kẻ 3 và 4 viết một nét cong lượn dưới như viết phần đầu của chữ C. Sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc, đến ĐK 1 thì đổi chiều bút viết nét lượn ngang tạo thành vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
- HS viết bảng con: Chữ L 2 lần
- Viết bảng con 
- Hs đọc.
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu, hài lòng
- Chữ L . Vì là chữ đầu câu.
- Hs viết bảng con.
- Hs viết theo yêu cầu của gv
2 dòng chữ L
2 dòng Lê Lợi
2 lần câu tục ngữ
- Trình bày bài sạch đẹp.
- Nêu lại.
- 2 HS thi viết – lớp nhận xét
- Hs lắng nghe.
**************************************
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI(TIẾT29)
CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC
Đ/C Hà Tuyết soạn dạy
*************************************
ÂM NHẠC(TIẾT15)
HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI
Có GV chuyên
****************************************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013
CHÍNH TẢ(TIẾT 30)NGHE VIẾT
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN
I.Mục tiêu:
- Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài: “Nhà rông ở Tây Nguyên”.
- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn: ­i – ươi
- Tìm từ có (tiếng) thể ghép với tiếng có âm vần dễ lẫn lộn s – x, ất – ấc
II.Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép bài chính tả 
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ
- GV nhận xét- đánh giá
B.Bài mới
1/Giới thiệu bài: 
a.Hoạt động1: Hd viết chính tả
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng chính tả nghe- viết, trình bày đúng một đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”
*Cách tiến hành:
+Tìm hiểu đoạn viết
- GV đọc đoạn chính tả bài: Nhà rông ở Tây Nguyên. 
- Gọi 1 HS đọc lại bài
- Đoạn văn gồm có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn văn dễ viết sai chính tả ? 
- Cho hs viết bảng con
- Gọi HS đọc các từ khó. 
+ Viết chính tả:
- GVHD cách viết và đọc cho HS viết chính tả.
- Lưu ý HS tư thế ngồi viết, cách cầm viết , để vở.
- GV đọc lại toàn bài 1 lần.
+ Chấm – chữa bài.
- GV thu một số vở chấm một số vở chính tả
- Nhận xét bài viết của HS
b.Hoạt động2: Luyện tập
*Mục tiêu: Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các vần dễ lẫn lộn“ui – ươi 
s – x, ất – ấc”
*Cách tiến hành:
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề 
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
- Cho HS cả lớp nhận xét kết quả, cách phát âm
- Gv nhận xét, chốt ý đúng, tuyên dương
Bài 2: yêu cầu Hs đọc đề . 
- GV chia Hs thành 4 nhóm trao đổi tìm từ có tiếng : xâu – sâu, xẻ – sẻ, ...ghi vào phiếu.
- Yêu cầu các nhóm nêu kết quả bằng cách lên bảng ghi tiếp sức.
- Hs cả lớp theo dõi, nhận xé

File đính kèm:

  • docTuần 15.doc
Giáo án liên quan