Thi kiểm tra học kì I môn Hoá học - Lớp 11 cơ bản - Mã đề 145

I. TRẮC NGHIỆM : Số lượng câu hỏi: 20: (7 điểm)

Câu 1: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện ?

 A. NaCl. B. CH3OH. C. CuSO4. D. HCl.

Câu 2: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-.

Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:

 A. 2a – 2b = c + d. B. 2a + 2b = c + d. C. 2a + 2b = c – d. D. a + b = 2c – 2d.

Câu 3: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ?

 A. 90 ml. B. 100 ml. C. 10 ml. D. 40 ml.

Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:

 A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.

Câu 5: Dung dịch CH3COOH trong nước có nồng độ 0,1M, = 1% có pH là:

 A. 11. B. 3. C. 5. D. 7.

Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không đúng ?

 A. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyển sang màu xanh.

 B. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh.

 C. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng.

 D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, đun nóng, thấy xuất hiện chất rắn màu

 

doc5 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thi kiểm tra học kì I môn Hoá học - Lớp 11 cơ bản - Mã đề 145, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
	A. 2a – 2b = c + d.	B. 2a + 2b = c + d.	C. 2a + 2b = c – d.	D. a + b = 2c – 2d.
Câu 3: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ?
	A. 90 ml.	B. 100 ml.	C. 10 ml.	D. 40 ml.
Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:
	A. 100 ml.	B. 150 ml.	C. 200 ml.	D. 250 ml.
Câu 5: Dung dịch CH3COOH trong nước có nồng độ 0,1M, = 1% có pH là:
	A. 11.	B. 3.	C. 5.	D. 7.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không đúng ?
	A. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyển sang màu xanh.
	B. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh.
	C. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng.
	D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, đun nóng, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.
Câu 7: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O. Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây ?
	A. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O.	B. 2NaOH + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.
	C. NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O.	D. HCl + NaOH NaCl + H2O.
Câu 8: Dãy các chất và ion nào sau đây là lưỡng tính theo Bromstet ?
	A. Cu(OH)2, Be(OH)2, Al2O3, HSO4-.	B. HCO3-, Zn(OH)2, Al2O3.
	C. K2S, FeCl3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.	D. HSO4-, AlCl3, Al2O3, Cu(OH)2.
Câu 9: Một loại quặng photphat chứa 35% Ca3(PO4)2. Thành phần phần trăm của P2O5 trong loại quặng trên là:
	A. 15%.	B. 16%.	C. 18%.	D. 20%.
Câu 10: Khi dẫn NH3 vào bình chứa H3PO4 khan thu được phân bón amophot, biết 
: = 3 : 2. Nếu dùng hết 1,96 gam H3PO4 thì khối lượng phân bón thu được là:
	A. 2,47 gam.	B. 1,95 gam.	C. 3.45 gam.	D. 2,7 gam.
Câu 11: Trên nhãn một bao phân bón có ghi tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau: mN : mP : mK 
= 10 : 8 : 6. Hỏi tỉ lệ khối lượng các loại phân bón : : bằng bao nhiêu ?
	A. 10 : 8 : 6.	B. 20 : 15 : 30.	C. 47 : 30 : 11,5.	D. 40 : 60 : 30.
Câu 12: Cho các axit: (1) H3PO4 ( Ka = 7,6.10-3); (2) HOCl (Ka = 5.10-8); 
	(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5); (4) HSO4- (Ka = 10-2). 
Dãy các axit được xếp theo thứ tự tăng dần là:
	A. (1) < (2) < (3) < (4).	B. (4) < (2) < (3) < (1).
	C. (2) < (3) < (1) < (4).	D. (3) < (2) < (1) < (4).
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3 ?
	A. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.	B. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O.
	C. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O.	D. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử ?
	A. NH3 + H2O NH4+ + OH-.	B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.
	C. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl.	D. Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+.
Câu 15: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng ?
	A. NH4Cl NH3 + HCl.	B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2.
	C. NH4NO3 NH3 + H2O + NO2.	D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Câu 16: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần độ bền với nhiệt các hợp chất hiđro (RH4) của các nguyên tố nhóm cacbon ?
	A. CH4 > SiH4 > GeH4 > SnH4 > PbH4.	B. CH4 > SiH4 > PbH4 > SnH4 > GeH4.
	C. PbH4 > SnH4 > GeH4 > SiH4 > CH4.	D. SiH4 > GeH4 > PbH4 > SnH4 > CH4.
Câu 17: Dãy các chất phản ứng được với cacbon là :
	A. CuO, ZnO, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.	B. Al2O3, K2O, Ca, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
	C. CuO, MgO, Ca, HNO3, H2SO4 đặc, CO2.	D. Ag2O, BaO, Al, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CO2.
Câu 18: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí nào sau đây ?
	A. CO2 và H2.	B. CO và H2.	C. N2 và H2.	D. CO và N2.
Câu 19: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì:
	A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.	B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
	C. có tính chất vật lí tương tự nhau.	D. có màu sắc giống nhau.
Câu 20: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây ?
	A. C + O2 CO2.	B. 3C + 4Al Al4C3.	
	C. C + 2CuO 2Cu + CO2.	D. C + H2O CO + H2
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: Cho m (g) hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4M có nung nóng thu được dung dịch A và một khí màu nâu đỏ. Cô cạn dung dịch A thu được 10,48 g hỗn hợp 2 muối khan.
	a, Tính m (g) ?
	b, Cho 2 muối trong dụng dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất ?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13 g một kim loại R có hóa trị không đổi vào một dung dịch axit HNO3 loãng dư. Cho thêm dung dịch NaOH nóng dư vào dung dịch sau phản ứng thì thấy thoát ra 1,12 lít một chất khí (đktc).
	Xác định tên kim loại R ?
(Cho Fe = 56, Cu = 64, N = 14, H = 1, O = 16, Na = 23)
...........................
I. Trắc nghiệm: 20 câu (7 điểm) . Mỗi câu đúng 0,35 điểm
Câu 1: Dung dịch nào sau đây không dẫn điện ?
	A. NaCl.	B. CH3OH.	C. CuSO4.	D. HCl.
Chọn đáp án B
Câu 2: Dung dịch X có chứa: a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl-, d mol NO3-. 
Biểu thức liên hệ giữa a, b, c, d là:
	A. 2a – 2b = c + d.	B. 2a + 2b = c + d.	C. 2a + 2b = c – d.	D. a + b = 2c – 2d.
Chọn đáp án B
Câu 3: Có 10 ml dung dịch axit HCl có pH = 3. cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH = 4 ?
	A. 90 ml.	B. 100 ml.	C. 10 ml.	D. 40 ml.
Chọn đáp án A
Câu 4: Thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là:
	A. 100 ml.	B. 150 ml.	C. 200 ml.	D. 250 ml.
Chọn đáp án A
Câu 5: Dung dịch CH3COOH trong nước có nồng độ 0,1M, = 1% có pH là:
	A. 11.	B. 3.	C. 5.	D. 7.
Chọn đáp án B
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây không đúng ?
	A. Dung dịch NH3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng và quỳ tím chuyển sang màu xanh.
	B. Thêm NH3 dư vào dung dịch CuSO4 thấy xuất hiện kết tủa xanh.
	C. Dẫn khí amoniac vào bình chứa khí clo, amoniac bốc cháy tạo ngọn lửa có khói trắng.
	D. Thổi NH3 qua CuO màu đen, đun nóng, thấy xuất hiện chất rắn màu đỏ.
Chọn đáp án B
Câu 7: Phương trình ion thu gọn H+ + OH- H2O. Biểu diễn bản chất của phản ứng hóa học nào sau đây ?
	A. 2HCl + Mg(OH)2 MgCl2 + 2H2O.	B. 2NaOH + Ca(OH)2 CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.
	C. NaHSO4 + NaOH Na2SO4 + H2O.	D. HCl + NaOH NaCl + H2O.
Chọn đáp án D
Câu 8: Dãy các chất và ion nào sau đây là lưỡng tính theo Bromstet ?
	A. Cu(OH)2, Be(OH)2, Al2O3, HSO4-.	B. HCO3-, Zn(OH)2, Al2O3.
	C. K2S, FeCl3, Zn(OH)2, Cu(OH)2.	D. HSO4-, AlCl3, Al2O3, Cu(OH)2.
Chọn đáp án B
Câu 9: Một loại quặng photphat chứa 35% Ca3(PO4)2. Thành phần phần trăm của P2O5 trong loại quặng trên là:
	A. 15%.	B. 16%.	C. 18%.	D. 20%.
Chọn đáp án B
Câu 10: Khi dẫn NH3 vào bình chứa H3PO4 khan thu được phân bón amophot, biết 
: = 3 : 2. Nếu dùng hết 1,96 gam H3PO4 thì khối lượng phân bón thu được là:
	A. 2,47 gam.	B. 1,95 gam.	C. 3.45 gam.	D. 2,7 gam.
Chọn đáp án A
Câu 11: Trên nhãn một bao phân bón có ghi tỉ lệ khối lượng các nguyên tố như sau: mN : mP : mK 
= 10 : 8 : 6. Hỏi tỉ lệ khối lượng các loại phân bón : : bằng bao nhiêu ?
	A. 10 : 8 : 6.	B. 20 : 15 : 30.	C. 47 : 30 : 11,5.	D. 40 : 60 : 30.
Chọn đáp án C
Câu 12: Cho các axit: (1) H3PO4 ( Ka = 7,6.10-3); (2) HOCl (Ka = 5.10-8); 
	(3) CH3COOH (Ka = 1,8.10-5); (4) HSO4- (Ka = 10-2). 
Dãy các axit được xếp theo thứ tự tăng dần là:
	A. (1) < (2) < (3) < (4).	B. (4) < (2) < (3) < (1).
	C. (2) < (3) < (1) < (4).	D. (3) < (2) < (1) < (4).
Chọn đáp án C
Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không dùng để minh họa tính axit của HNO3 ?
	A. 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O.	B. MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O.
	C. NaOH + HNO3 NaNO3 + H2O.	D. CaCO3 + 2HNO3 Ca(NO3)2 + CO2 + H2O.
Chọn đáp án A
Câu 14: Phản ứng nào dưới đây cho thấy amoniac có tính khử ?
	A. NH3 + H2O NH4+ + OH-.	B. 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4.
	C. 8NH3 + 3Cl2 N2 + 6NH4Cl.	D. Fe2+ + 2NH3 + 2H2O Fe(OH)2 + 2NH4+.
Chọn đáp án C
Câu 15: Sản phẩm phản ứng nhiệt phân nào dưới đây không đúng ?
	A. NH4Cl NH3 + HCl.	B. NH4HCO3 NH3 + H2O + CO2.
	C. NH4NO3 NH3 + H2O + NO2.	D. NH4NO2 N2 + 2H2O.
Chọn đáp án C
Câu 16: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần độ bền với nhiệt các hợp chất hiđro (RH4) của các nguyên tố nhóm cacbon ?
	A. CH4 > SiH4 > GeH4 > SnH4 > PbH4.	B. CH4 > SiH4 > PbH4 > SnH4 > GeH4.
	C. PbH4 > SnH4 > GeH4 > SiH4 > CH4.	D. SiH4 > GeH4 > PbH4 > SnH4 > CH4.
Chọn đáp án A
Câu 17: Dãy các chất phản ứng được với cacbon là :
	A. CuO, ZnO, CO2, H2, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.	B. Al2O3, K2O, Ca, HNO3 đặc, H2SO4 đặc.
	C. CuO, MgO, Ca, HNO3, H2SO4 đặc, CO2.	D. Ag2O, BaO, Al, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, CO2.
Chọn đáp án A
Câu 18: Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí nào sau đây ?
	A. CO2 và H2.	B. CO và H2.	C. N2 và H2.	D. CO và N2.
Chọn đáp án B
Câu 19: Kim cương và than chì là hai dạng thù hình của cacbon vì:
	A. có cấu tạo mạng tinh thể giống nhau.	B. đều do nguyên tố cacbon tạo nên.
	C. có tính chất vật lí tương tự nhau.	D. có màu sắc giống nhau.
Chọn đáp án B
Câu 20: Tính oxi hóa của cacbon thể hiện ở phản ứng nào sau đây ?
	A. C + O2 CO2.	B. 3C + 4Al Al4C3.	
	C. C + 2CuO 2Cu + CO2.	D. C + H2O CO + H2
Chọn đáp án B
II. TỰ LUẬN: (3 điểm)
Câu 1: Cho m (g) hỗn hợp Fe và Cu tác dụng hết với 100 ml dung dịch HNO3 2,4M có nung nóng thu được dung dịch A và một khí màu nâu đỏ. Cô cạn dung dịch A thu được 10,48 g hỗn hợp 2 muối khan.
	a, Tính m (g) ?
	b, Cho 2 muối trong dụng dịch A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH để thu được kết tủa lớn nhất, nhỏ nhất ?
Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 13 g một kim loại R có hóa trị không đổi vào một dung dịch axit HNO3 loãng dư. Cho thêm dung dịch NaOH nóng dư vào dung dịch sau phản ứng thì thấy thoát ra 1,12 lít một chất khí (đktc).
	Xác định tên kim loại R ?
(Cho Fe = 56, Cu = 64, N = 14, H = 1, O = 16, Na = 23)
Câu 1: a,	Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O. (1)
	x 6x x 3x
	Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO + 2H2O.	(2)	0,25 điểm.
	y 4y y 2y	
	6x + 4y = 0,24	 x = 0,02
	242x + 188y = 10,48 y = 0,03	0,5 điểm.
	 mhh = 3,64 gam.	0,25 điểm.
	b, 	Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3. (3)
	x 3x x 
	Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNo3. (4)
	y 2y y
	Cu(OH)2 + 

File đính kèm:

  • docDeHD Hoa 11 Ky I so 2.doc
Giáo án liên quan