Thi học kỳ II năm học : 2008-2009 môn : hóa học 11. chương trình nâng cao

Câu 1 : ( 2 điểm)

 Cho các chất sau : Etanol, etyl clorua, p-Cl-C6H4-CH2OH, axit axetic.

 Chất nào tác dụng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH (loãng). Viết các phương trình phản ứng xảy ra (dạng CTCT), ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có).

Câu 2 : ( 2 điểm) Từ etylen, các chất vô cơ và phương tiện kỹ thuật có đủ, viết các phương trình phản ứng điều chế axit axetic bằng 2 phương pháp khác nhau.

 

doc65 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Thi học kỳ II năm học : 2008-2009 môn : hóa học 11. chương trình nâng cao, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C
485
25
D
132
26
B
209
26
A
357
26
C
485
26
D
132
27
C
209
27
C
357
27
B
485
27
B
132
28
B
209
28
B
357
28
A
485
28
A
132
29
D
209
29
B
357
29
B
485
29
D
132
30
D
209
30
D
357
30
D
485
30
C
	Đáp án 
SỞ GD&ĐT T.T.HUẾ
TRƯỜNG THCS & THPT HÀ TRUNG
KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2009-1010
MÔN HÓA HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút.
HỌ TÊN:..........................................................................LỚP:...............SBD:........
Mã đề thi 111
Câu 1: Một dung dịch có [OH-] = 0,5.10-7M . Vậy dung dịch có
A. pH = 6,00	B. pH 7,00.	D. pH = 7,00
Câu 2: Nhóm những chất gồm các hợp chất hữu cơ là:
A. CH3Cl, NaCN, C2H4O2	B. CH3Cl, NaHCO3, C2H4O2
C. CO2, C6H5Br, CH2O	D. CH3Cl, C6H5Br, CH2O
Câu 3: Hợp chất X có phần trăm khối lượng cacbon, hiđro và oxi lần lượt bằng 54,54%, 9,10%, và 36,36%. Tỉ khối hơi của X đối với H2 bằng 44. Công thức phân tử nào sau đây ứng với hợp chất X?
A. C4H8O2	B. C5H12O	C. C4H10O2 D. C4H10O
Câu 4: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 250,0 ml dung dịch NaOH có pH= 10,00 ?
A. 2,0.10-3 g	B. 1,0.10-3 g	C. 1,0.10-4 g	D. 2,0.10-4 g
Câu 5: Cho 24,12g hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, Al2O3 tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch HNO3 4M rồi đun dung dịch sau phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối khan. Tính m?
A. 77,92g	B. 86,6g	C. 76,34g	D. 99,72g
Câu 6: Khi cho từ từ đến dư CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. Hiện tượng nào sau đây mô tả là đúng nhất?
A. Không có hiện tượng gì C. Lúc đầu không có hiện tượng gì,sau đó xuất hiện kết tủa trắng
B. Có kết tủa trắng và không bị tan D. Lúc đầu có kết tủa trắng,sau đó tan ra thành dung dịch đồng nhất
Câu 7: Đem nung một khối lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian dừng lại, làm nguội, rồi cân lại thấy khối lượng giảm 0,324g. Vậy khối lượng muối Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là:
A. 0,752g.	B. 0,944g.	C. 0,564g.	D. 0,376g.
Câu 8: Trong hợp chất hóa học nitơ thường có số oxi hóa:
A. +1, +2, +3, +4, -4	B. 1, 2, 3, 4, 5, 6
C. -3, +1, +2, +3, +4, +5	D. +2, -2, +4, +6.
Câu 9: Nhận định nào về các dạng thù hình của photpho sau đây là đúng?
A. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều độc.
B. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều có nhiệt độ nóng chảy như nhau.
C. Tất cả các dạng thù hình của photpho đều được bảo quản bằng cách ngâm trong nước.
D. Photpho trắng hoạt động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.
Câu 10: Phương trình phản ứng nào sau đây không thể hiện tính khử của NH3?
A. 4 NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O	B. 8NH3 + 3Cl2 ® 6NH4Cl + N2
C. NH3 + HCl ® NH4Cl	D. 2NH3 + 3CuO ® 3Cu + 3H2O + N2
Câu 11: Cho 11g hỗn hợp hai kim loại Fe và Al vào dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 6,72 lít khí NO 
(ở đktc).Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu là:
A. 5g Al và 6g Fe	B. 8,1g Al và 2,9g Fe
C. 2,7g Al và 8,3g Fe	D. 5,4g Al và 5,6g Fe
Câu 12: Dung dịch muối amoni là chất điện li thuộc loại nào?
A. Yếu B. Trung bình C. Mạnh D. Không điện li
Câu 13: Trong công nghiệp, nitơ được điều chế bằng cách nào sau đây:
A. Dùng đồng để khử hết oxi của không khí ở nhiệt độ cao
B. Dùng hiđro tác dụng hết với oxi ở nhiệt độ cao rồi hạ nhiệt độ để nước ngưng tụ
C. Dùng than nóng đỏ tác dụng hết oxi của không khí
D. Hóa lỏng không khí rồi chưng cất phân đoạn.
Câu 14: Nhiệt phân AgNO3 thu được các chất thuộc phương án nào?
A. Ag, NO2 , O2	B. Ag2O , O2	C. Ag2O , NO2	D. Ag2O , NO2 , O2
Câu 15: Hòa tan một axit vào nước ở 250C,kết quả là:
A. [H+]> 1,0.10-7M B. [H+] = 1,0.10-7M C. [H+].[OH-] >1,0.10-14M	 D. [H+]< 1,0.10-7M
Câu 16: Bình kín chứa 1,5 mol H2 và 1,5 mol N2. Khi phản ứng đạt cân bằng trong bình có 0,06 mol NH3 được tạo thành. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp amoniac là:
A. 4%	B. 6%	C. 2%	D. 5%
Câu 17: Một dung dịch có [OH-] =1,5.10-5 M. Môi trường của dung dịch này là:
A. Không xác định được B. Kiềm C. Axit	 D. Trung tính
Câu 18: Những kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Fe, Al B. Fe, Mg C. Cu, Ag, Pb D. Zn, Pb, Mn
Câu 19: Cho 100 ml dd NaOH 2M tác dụng với 100 ml dd H3PO4 1M, dd muối thu được có nồng độ :
A. 1,0 M	B. 2,0 M	C. 0,5 M	D. 0,4 M
Câu 20: Dung dịch có khả năng dẫn điện là
A. Dung dịch muối ăn	B. Dung dịch benzen trong ancol
C. Dung dịch ancol etylic	D. Dung dịch đường saccarozơ
Câu 21: Có 4 lọ chứa 4 dung dịch riêng biệt sau: 1. NH3 2. FeSO4 3. Ba(NO3)2 4. HNO3 . Các cặp dung dịch có thể phản ứng với nhau là
A. 1 và 4; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2	B. 1 và 4; 2 và 3; 2 và 4; 1 và 2
C. 1 và 3; 1 và 4; 2 và 4; 1 và 2	D. 1 và 3; 2 và 3; 3 và 4; 1 và 2
Câu 22: Oxi hóa hoàn toàn 2,184g bột Fe thu được 3,048g hỗn hợp 2 oxit sắt (hỗn hợp A). Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 loãng thấy thoát ra V (ml) NO duy nhất (đktc). Giá trị của V là?
A. 67,2 ml	B. 6,72 ml	C. 4,48 ml	D. 2,24 ml
Câu 23: Khi trộn lẫn cặp dung dịch ; trường hợp không xảy ra phản ứng là
A. BaCl2 + KOH	B. K2S+ HCl	C. NaCl + AgNO3	D. Ba(OH)2 + HCl
Câu 24: Chất nào sau đây là nguyên nhân chính gây nên hiệu ứng nhà kính ?
A. SiO2	B. CO2	C. H2O	D. SO2
Câu 25: Hiện tượng nào xảy ra khi cho mảnh đồng kim loại vào dd HNO3 đặc?
A. Dung dịch có màu xanh, H2 bay ra	C. Dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra
B. Không có hiện tượng gì D. Dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu đỏ bay ra
Câu 26: Có 4 dd trong 4 lọ mất nhãn: (NH4)2SO4; NH4Cl; Na2SO4; NaOH. Nếu chỉ được phép dùng 1 thuốc thử để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dd KOH B. dd AgNO3. C. dd Ba(OH)2. D. dd BaCl2.
Câu 27: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi ion trong dung dịch?
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 ↑
B. Zn + 2 Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 + 3NaOH → Fe(OH)3 ↓ + 3NaNO3
D. 2Fe(NO3)3 + 2KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3
Câu 28: Nung một chất hữu cơ A với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2 .
A. Chất A là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hidro, nitơ, oxi
B. Chất A là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hidro,nitơ
C. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, nitơ, có thể có hoặc không có oxi
D. Chất A chắc chắn chứa cacbon, hidro, có thể có nitơ
Câu 29: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O biểu diễn bản chất phản ứng
A. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
B. HCl + NaOH → NaCl + H2O
C. 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O
D. 2NaOH + Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
Câu 30: Natri silicat có thể được tạo thành bằng cách
A. Đun SiO2 với NaOH nóng chảy
B. Cho Si tác dụng với dung dịch NaCl
C. Cho dung dịch K2SiO3 tác dụng với dung dịch Na2CO3
D. Cho SiO2 tác dụng với dung dịch NaOH loãng
 SỞ GD & ĐT THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT GIA HỘI
----- a & b -----
 ĐỀ THI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2009 – 2010
 Lớp 11- THPT
 ----- a & b -----
Môn: Hóa học 
 Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH:( 7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết PTHH của các phản ứng thực hiện dãy biến hóa sau (ghi rõ điều kiện nếu có):
NH4NO3 NH3 NO NO2 HNO3 
Câu 2: (1.5 điểm)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) dạng phân tử, ion rút gọn khi trộn lẫn:
a) dung dịch Fe2(SO4)3với dung dịch NaOH.
dung dịch NaOH với dung dịch NaHCO3
Câu 3: (1,5 điểm) 
 Giải thích hiện tượng và viết các PTHH của phản ứng xảy ra trong các trường hợp sau:
 a) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng, không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng nhẹ thấy có khí không màu, mùi khai thoát ra.
 b) Cho từ từ dung dịch HCl cho đến dư vào dung dịch K2CO3.
Câu 4: (1 điểm) Trộn 100ml dung dịch H2SO4 0,005M với 100ml dung dịch NaOH 0,03 M được dung dịch X. Tính pH của dung dịch X.
Câu 5: (1điểm) Cho 11,0 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO3 loãng dư thì sau phản ứng có 6,72lít (đktc) khí NO bay ra duy nhất. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
B. PHẦN RIÊNG: (3 điểm):Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 phần: phần I hoặc phần II 
Phần I. (Theo chương trình cơ bản)
Câu 6A: (1điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3.
Câu 7A: (2điểm) Đốt cháy hoàn toàn 4,40 gam chất hữu cơ X (chứa C,H,O) rồi cho các sản phẩm thu được lần lượt qua bình (1) đựng H2SO4 đậm đặc, bình (2) đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy bình (1) khối lượng tăng 3,6 gam và ở bình (2) thấy tách ra 39,40 gam kết tủa. Biết tỷ khối của X so với khí CO2 bằng 2.
 a) Xác định CTPT của chất hữu cơ X.
 b) Viết các CTCT mạch hở của X, biết X là hợp chất axit.
Phần II. (Theo chương trình nâng cao)
Câu 6B:(1điểm) Tính nồng độ H+ (mol/l) trong dung dịch NH4Cl 0,1M 
 ( Cho Ka của NH4+ là 5,56.10-10)
Câu 7B: (2điểm) 
 a) Cho m g CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48lít khí (ở đktc). Cho toàn bộ khí trên vào 300ml dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng của muối tạo thành. 
 b) Nhiệt phân hoàn toàn a g CaCO3 rồi dẫn toàn bộ khí A sinh ra vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 19,70 gam kết tủa. Tính thể tích khí A (ở đktc).
Cho KLNT: C=12; H=1; O=16; Na=23; Ba=137; Al=27; Fe=56.
------------------HẾT--------------------- 
 (Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học)
TRƯỜNG THPT ĐẶNG HUY TRỨ
TỔ HÓA HỌC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 45 phút; 
(30 câu trắc nghiệm)
Họ, tên học sinh:................................................Lớp..........................
Mã đề thi 132
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (24 câu, từ câu 1 đến câu 24).
Câu 1: Nhóm chỉ gồm các chất tạo kết tủa với dung dịch bạc nitrat trong amoniac là:
A. dimetylxeton, dimetylete, andehit isovaleric	B. 3-metylbutanal, but -2-in, etanal
C. propin, but -1-in, butanal	D. axetylen, andehitfomic, axeton,
Câu 2: Liên kết đôi do những liên kết nào hình thành ?
A. Liên kết p	B. Liên kết s và p	C. Liên kết s	D. Hai liên kết s
Câu 3: Tính chất hoá học đặc trưng của ankan là
A. phản ứng thế.	B. phản ứng cộng.	C. phản ứng tách	D. phản ứng phân huỷ.
Câu 4: Chất hữu cơ X (C, H, O) khi đốt cháy hoàn toàn cho CO2 và H2O có số

File đính kèm:

  • docTH De thi Hoa hocTuan Anh Nga Dien.doc
Giáo án liên quan