Tạp chí Thông tin toán học - Tập 2 Số 3 Tháng 9 Năm 1998
Mỗi vấn đề được trình bầy từ bài toán xuất phát đến khái niệm hoặc định nghĩa và tính chất, tiếp đó là các định lý cơ bản, cuối cùng là các ví dụ và bài tập có lời giải mẫu cẩn thận. Phần 2 và 3 trình bầy cả lý thuyết lẫn thực hành áp dụng lý thuyết thống kê. Sách về Lý thuyết Thống kê và ứng dụng bằng tiếng Việt rất ít. Đây là cuốn sách tiếp cận thực tế bằng cách giải cụ thể cho các bài toán qui hoạch tối ưu. Sách đưa ra một số ví dụ cụ thể áp dụng Lý thuyết Thống kê và Qui hoạch toán học. Sách có ích cho thầy cô giáo toán, sinh viên đại học và những người áp dụng toán học trong thực tế.
ức và ĐHTH Lômônôxốp - Nga) làm chủ tịch cùng các thành viên: John Ball (Oxford University, Oxford, Anh), John Coates (Cambridge University, Cambridge, Anh), J. J. Duistermaat (University of Utrecht, Utrecht, Hà Lan), Michael H. Freedman (Microsoft Research, Redmond, Mỹ), Jỹrg Frửhlich (ETH Zỹrich, Zỹrich, Thuỵ sĩ), Robert MacPherson (Institute for Advanced Study, Princeton, Mỹ), Kyoji Saito (University of Kyoto, Kyoto, Nhật Bản), Stephen Smale (Math. City University, Hong Kong, Trung Quốc). Theo thông lệ năm nay có 4 nhà toán học đ−ợc trao giải th−ởng này. Tuy nhiên có một nhà toán học rất xuất sắc mà chúng ta đã biết (xem Số 1 Tập 2 của tờ thông tin này) là Andrew Wiles lại không thoả mãn tiêu chuẩn về tuổi. Để đánh giá công lao to lớn của ông trong việc giải quyết Bài toán Fermat, theo đề nghị của ông chủ tịch ban giải th−ởng Fields, IMU đã quyết định trao một giải th−ởng đặc biệt (Special Tribute) kèm theo một đĩa bạc cho ông. Sau đây là toàn bộ danh sách các nhà toán học trẻ (thậm chí có ng−ời còn rất trẻ) nh−ng rất xuất sắc đ−ợc trao giải th−ởng tại Đại hội lần này*: Richard E. Borcherds (Cambridge University, Anh, sinh 29/11/1959) 7 đ−ợc giải về những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực các đại số Kac-Moody và các dạng tự đẳng cấu (Kac-Moody algebras and automorphic forms). Đỉnh cao nhất là đã chứng minh đ−ợc cái gọi là giả thuyết Moonshine (con quỷ) do 2 nhà toán học Anh đ−a ra vào cuối những năm 70. Giả thuyết con quỷ nói về quan hệ giữa hai đối t−ợng t−ởng chừng hoàn toàn xa lạ nhau, và do đó các nhà chuyên môn đặt tên là con quỷ. Đó là quan hệ giữa các nhóm monster - một đối t−ợng lúc đầu t−ởng chỉ có ý nghĩa thuần tuý lí thuyết - và các hàm elliptic. W. Timothy Gowers (Cambridge University, Anh, sinh 20/11/1963) đ−ợc giải về những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực: lý thuyết không gian Banach, tổ hợp (Banach space theory, combinatorics). Không gian Banach là tập hợp mà các phần tử không phải là số, mà là các đối t−ợng toán phức tạp nh− các hàm, toán tử, ... Một câu hỏi mấu chốt đối với các nhà toán học và vật lí học là tìm cấu trúc nội tại của các không gian (cụ thể nào đó) và tính đối xứng của không gian. Gowers đã xây dựng đ−ợc một không gian Banach hầu nh− không có đối xứng, và trên cơ sở đó đã đ−a ra phản ví dụ cho nhiều giả thuyết nổi tiếng trong giải tích hàm. Maxim Kontsevich (IHES Bures-sur- Yvette, Pháp; sinh 25/8/1964 ở Nga) đ−ợc giải về những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực: vật lí toán, hình học đại số và tôpô (mathematical physics, algebraic geometry and topology). Sau khi tốt nghiệp ĐHTH Lômônôxốp, ông bận nghiên cứu tới mức năm 1992 mới nhận học vị Phó tiến sĩ trong chuyến đi công tác tại Viện Max-Planck của Đức. Ông đã chứng minh đ−ợc sự t−ơng đ−ơng toán học của hai mô hình tr−ờng hấp dẫn l−ợng tử. Đóng góp khác là ông đã tìm đ−ợc một bất biến tốt nhất cho đến nay để nhận biết sự t−ơng đ−ơng của các nút trong lí thuyết nút (knots theory). Curtis T. McMullen (Harvard University, Mỹ, sinh 21/5/1958) đ−ợc giải về những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực: hệ động lực phức, hình học hypecbolic (complex dynamics, hyperbolic geometry). Một vấn đề quan trọng là liệu có thuật toán “tốt” để giải gần đúng các ph−ơng trình đa thức (nhiều biến) hay không ? Ông đã chứng tỏ rằng đối với đa thức bậc 4 trở lên thì không có và đ−a ra ph−ơng pháp Niu tơn để giải cho tr−ờng hợp bậc 3. Một đóng góp quan trọng khác của ông liên quan tới tập Mandelbrot trong lí thuyết các hệ động lực. Qua các lần trao giải th−ởng Fields ng−ời ta nhận thấy rằng những ng−ời đạt giải đều là do những công trình xuất sắc trong lĩnh vực toán lí thuyết thuần tuý. Để khuyến khích việc ứng dụng toán học, tháng 4 năm 1981 Ban điều hành của IMU đã quyết định lập giải th−ởng Nevanlinna dành cho các kết quả xuất sắc về các khía cạnh của tin học cũng cho các nhà toán học trẻ. Giải Nevanlinna đ−ợc lấy từ quỹ do tr−ờng ĐH Helsinki lập ra kỷ niệm nhà toán học Phần Lan nổi tiếng Rolf Nevanlinna Nevanlinna (1895-1980). Ông từng là hiệu tr−ởng ĐHTH Helsinki và chủ tịch IMU. Ông là ng−ời khởi x−ớng đ−a hệ máy tính vào các tr−ờng đại học ở Phần Lan. Giải th−ởng bao gồm 1 huy ch−ơng vàng và một khoản tiền t−ơng đ−ơng nh− của giải th−ởng Fields, chỉ tặng một giải và đ−ợc phát vào dịp đại hội nh− giải th−ởng Fields. Giải Nevanlinna đã đ−ợc trao từ năm 1982 cho các nhà toán học : - Robert Tarjan (1982) - Leslie Valiant (1986) - A.A. Razborov (1990) - Avi Widgerson (1994) . 8 Uỷ ban xét trao giải th−ởng Nevanlinna lần này do David Mumford (Brown University, Providence, Mỹ) làm chủ tịch và các thành viên: Alexander Razborov (Steklov Mathematical Institute, Moscow, Nga), Bjorn Engquist (University of California, Los Angeles, Mỹ), Tom Leighton (Massachussetts Institute of Technology, Cambridge, Mỹ). ICM’98 đã quyết định trao giải th−ởng Nevanlinna cho Peter W. Shor (AT&T Labs Florham Park, New Jersey, Mỹ, sinh 14/8/1959) đ−ợc giải về những kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực: tính toán l−ợng tử và hình học tính toán (quantum computation, computational geometry). Ông đ−ợc thế giới biết đến vào năm 1994 khi đ−a ra thuật toán phân tích (ra thừa số của) các số lớn. Điều đặc biệt là thuật toán của ông làm việc trên cái gọi là máy tính l−ợng tử. Khác với máy tính thông th−ờng, máy tính l−ợng tử sử dụng các trạng thái của nguyên tử, và do đó tốc độ tính toán v−ợt xa các siêu máy tính song song hiện nay. Các nhà chuyên môn nhận định rằng máy tính l−ợng tử có thể sẽ thành hiện thực trong thập niên tới. Sử dụng thuật toán của Shor trên máy tính l−ợng tử thì việc phân tích các số lớn cũng nhanh nh− phép nhân vậy! Các nhà toán học đạt các giải th−ởng trên đã giới thiệu tổng quan kết quả nghiên cứu của mình trong các báo cáo mời toàn thể hoặc ở các tiểu ban. Cụ thể tên các báo cáo nh− sau: A.Wiles: 20 years of number theory (ngày 19/8, 19:30-20:30). Richard E. Borcherds: What is moon- shine? (22/8, 17:15-18:00). W. Timothy Gowers: Fourier analysis and Szemeredi's theorem (20/8, 17:45-18:00). Maxim Kontsevich: Motivic Galois groupand deformation quantizations (25/8, 15:00-15:45). Curtis T. McMullen: Rigidity and inflexi-bility in conformal dynamics (22/8, 15:00-15.45) . Peter W. Shor: Quantum computing (19/8, 9:30-10:30). Trong lễ bế mạc, chủ tịch cũ của IMU đã trao quyền cho chủ tịch mới là GS Palis. Đại hội lần tới, đại hội đầu tiên của thế kỉ 21, sẽ đ−ợc tổ chức tại Bắc Kinh vào năm 2002. Hy vọng nhiều nhà toán học Việt Nam sẽ có điều kiện tham dự ICM’02. Lời cảm ơn: Bài viết này sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự trợ giúp của các anh Phùng Hồ Hải, Lê Tuấn Hoa và Trần Ngọc Long. Tài liệu tham khảo: --------------------------- * Xem ảnh ở bìa 3 Về sách tra cứu Vũ Kim Thủy Sách toán tham khảo gần đây rất phong phú về đề tài. ở cấp tiểu học đã có sách tham khảo cho các lớp 3,4,5 và cả lớp 1,2. Tuy nhiên điều này còn phải bàn kỹ thêm. ở cấp trung học cơ 9 sở khối l−ợng sách tham khảo càng đa dạng hơn. Giáo viên và học sinh đã có rất nhiều sách để đọc thêm. Nh−ng các sách về lịch sử toán học , kể chuyện các nhà toán học, giải trí toán học, ph−ơng pháp giảng dạy toán học và các sách phổ biến khoa học về toán còn quá ít. Sách tra cứu cũng ở trong tình trạng nh− vậy. Hiện tại sách tra cứu toán học đ−ợc trình bày d−ới dạng sổ tay toán học, cẩm nang và có một số thì ở dạng các công thức toán học. Ưu điểm của loại sách này là các học sinh đại trà có thể dễ dàng tìm thấy các công thức toán quan trọng chủ yếu. Đó cũng là mục đích chính của loại sách tra cứu. Điều cần bàn thêm là ở lớp nào thì học sinh có đ−ợc khả năng làm việc với loại sách này. Quan sát một số em và hỏi giáo viên, phụ huynh thì đ−ợc biết đa số các em học sinh tiểu học không có khả năng này. Các em học sinh tiểu học chỉ hoàn thành bài cô ra là chủ yếu. Ngay đến các em học sinh lớp 6 thì khả năng này vẫn còn rất hạn chế. Nh− vậy, sách tra cứu thực ra chỉ phát huy đ−ợc tác dụng ở học sinh lớp 8,9, các lớp trên và một số ít các em học sinh lớp 7. Song hiểu sách tra cứu chỉ gồm các loại sách trên là hoàn toàn ch−a đủ. Hàng ngày, toà soạn tạp chí Toán học và Tuổi trẻ nhận đ−ợc nhiều th− hỏi về rất nhiều vấn đề liên quan đến toán học. Th− các em hỏi về lịch sử ra đời của các môn toán, của từng khái niệm toán, của các kí hiệu toán học, về các nhà toán học, về bài toán Fecma và bài toán của Hinbe đặt ra cho thế kỷ. Các bài toán nổi tiếng nh− “cầu ph−ơng hình tròn”, “chia ba một góc”, “bài toán bốn màu”, “bài toán du lịch Hamintơn” và những bài toán ch−a có lời giải... Một điều đáng mừng là chúng ta vẫn có hàng vạn học sinh yêu toán trong cả n−ớc. Đáp ứng đòi hỏi này của các em là hoàn toàn chính đáng. Vì thế sách tra cứu có thể phải mở rộng hơn nội dung và đề tài. Chúng ta cần có kế hoạch để có các sách tra cứu mới. Chẳng hạn cần có các sách d−ới dạng từ điển về các nhà toán học (tr−ớc hết là các nhà toán học có công thức, định lý đ−ợc mang tên dùng trong các sách giáo khoa), về các ngành của toán học, các định nghĩa và khái niệm toán, các bài toán lớn nổi tiếng, các trò chơi toán học nổi tiếng thế giới, giải trí toán học (nh− quyển của Lôi dơ), lịch sử phát triển của toán học, lịch sử từng môn toán... Đề tài sách tra cứu thì nhiều nh−ng số tác giả viết còn hạn chế. Thực ra ch−a nên cầu toàn đòi hỏi sách phải thực mới, thực hay. Tr−ớc hết cần có sách cho học sinh đọc để các em thêm yêu toán đã. Vì vậy nên chú trọng loại sách biên dịch, tuyển chọn và s−u tầm, dịch toàn bộ... Cách trình bày loại sách này nên đẹp, màu sắc. Khuyến khích cách thể hiện khác, có p
File đính kèm:
tap_chi_thong_tin_toan_hoc_tap_2_so_3_thang_9_nam_1998.pdf