Tài liệu trắc nghiêm hóa hữu cơ ôn thi tốt nghiệp THPT
Câu 1/ Cho 6,4 gam rượu metylic tác dụng Na dư thì thể tích hiđrô (đktc) thu được là:
a 3,36 lit. b 4,48 lit. c 2,24 lit. d 1,12 lit.
Câu 2/ Cho 18,4 gam rượu etylic tác dụng K dư thì thể tích hiđrô (đktc) thu được là:
a 3,36 lit. b 4,48 lit. c 1,12 lit. d 2,24 lit.
Câu 3/ Cho 18,0 gam rượu propylic tác dụng Na dư thì thể tích hiđrô (đktc) thu được là:
a 3,36 lit. b 2,24 lit. c 4,48 lit. d 6,72 lit.
hì thu được 2,24 lit khí hiđrô (đktc). - Cho hỗn hợp tác dụng AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng hỗn hợp là: a 3,2 gam. b 6,0 gam. c 10,8 gam. d Kết qủa khác. Câu 105/ Anđêhit no đơn chức A có %C = 66,6667%. CTPT của A là: a CH3CHO. b C3H7CHO. c C2H5CHO. d HCHO. Câu 106/ Có m gam hỗn hợp gồm anđêhit fomic và phenol. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho tác dụng với NaOH thì hết 200 ml dung dịch NaOH 1M. - Cho hỗn hợp tác dụng AgNO3/NH3 dư thì thu được 21,6 gam Ag. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: a 37% và 63%. b Kết qủa khác. c 40,7% và 59,3%. d 7,39% và 92,61%. Câu 107/ Anđêhit no đơn chức A có %H = 10,3448%. CTPT của A là: a CH3CHO. b HCHO. c C3H7CHO. d C2H5CHO. Câu 108/ Có m gam hỗn hợp gồm anđêhit fomic và anđêhit axetic. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho tác dụng với H2 thì hết 4,48 lit H2 (đktc). - Cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Thành phần % số mol mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: a Kết qủa khác. b 37,53% và 62,47%. c 66,7% và 33,3%. d 40,54% và 59,46%. Câu 109/ Có m gam hỗn hợp gồm anđêhit axetic và anđêhit propionic. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho tác dụng với H2 thì hết 6,72 lit H2 (đktc). - Cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: a 37,53% và 62,47%. b 60,27% và 39,73%. c Kết qủa khác. d 50,5% và 49,5%. Câu 110/ Anđêhit no đơn chức A có %C = 54,5455%. CTPT của A là: a CH3CHO. b C3H7CHO. c C2H5CHO. d HCHO. Câu 111/ Anđêhit no đơn chức A có %C = 54,5454%. CTPT của A là: a CH3CHO. b C3H7CHO. c HCHO. d C2H5CHO. Câu 112/ Anđêhit no đơn chức A có %O = 53,3333%. CTPT của A là: a C2H5CHO. b HCHO. c CH3CHO. d C3H7CHO. Câu 113/ Có m gam hỗn hợp gồm anđêhit propionic và anđêhit fomic. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho tác dụng với H2 thì hết 4,48 lit H2 (đktc). - Cho tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. Thành phần % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là: a 51,5% và 48,5%. b 65,9% và 34,1%. c Kết qủa khác. d 37,5% và 62,5%. Câu 114/ Cho 7,5 gam dung dịch anđêhit fomic tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam Ag. Nồng độ % của anđêhit fomic trong dung dịch là: a 12%. b 80%. c 40%. d Kết qủa khác. Câu 115/ Cho 7,88 gam fomalin vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam Ag. Nồng độ % của anđêhit fomic trong fomalin là: a 37%. b 36%. c 38,07%. d Kết qủa khác. Câu 116/ Anđêhit no đơn chức A có %C = 54,5455%. CTPT của A là: a CH3CHO. b C3H7CHO. c C2H5CHO. d HCHO. Câu 117/ Cho 10,2 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a C3H7CHO và C4H9CHO. b CH3CHO và C2H5CHO. c C2H5CHO và C3H7CHO. d HCHO và CH3CHO. Câu 118/ Cho 9,75 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 32,4 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a HCHO và CH3CHO. b C2H5CHO và C3H7CHO. c C3H7CHO và C4H9CHO. d CH3CHO và C2H5CHO. Câu 119/ Tính chất hóa học đặc trưng của anđêhit là: a Tính khử và tính oxi hóa. b Tính oxi hóa. c Tính khử. d Không xác định được. Câu 120/ Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi thấp nhất: a CH3OH. b CH3CHO. c C2H5CHO. d H2O. Câu 121/ Cho 17,6 gam anđêhit no đơn chức tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 86,4 gam Ag. CTPT của anđêhit là: a CH3CHO. b C3H7CHO. c C2H5CHO. d HCHO. Câu 122/ Cho 29,2 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 129,6 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a C3H7CHO và C4H9CHO. b C2H5CHO và C3H7CHO. c HCHO và CH3CHO. d CH3CHO và C2H5CHO. Câu 123/ Cho 32 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 129,6 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a HCHO và CH3CHO. b CH3CHO và C2H5CHO. c C2H5CHO và C3H7CHO. d C3H7CHO và C4H9CHO. Câu 124/ Khối lượng Ag thu được khi cho 13,2 gam etanal tác dụng với Ag2O/NH3 dư là: a 21,6 gam. b 5,4 gam. c 32,4 gam. d Kết quả khác. Câu 125/ Cho m gam hỗn hợp gồm rượu metylic và anđêhit propionic. Thực hiện 2 thí nghiệm sau: - Cho hỗn hợp tác dụng với Na dư thì thu được 4,48 lit khí hiđrô (đktc). - Cho hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 43,2 gam Ag kim loại. Giá trị của m là: a 14,6 gam. b Kết qủa khác. c 13,0 gam. d 12,2 gam. Câu 126/ Cho 31,6 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với hiđrô thì hết 8,96 lit khí hiđrô (đktc). CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a C2H5CHO và C3H7CHO. b C3H7CHO và C4H9CHO. c HCHO và CH3CHO. d CH3CHO và C2H5CHO. Câu 127/ Khối lượng Ag thu được khi cho 17,4 gam propanal tác dụng với Ag2O/NH3 dư là: a 32,4 gam. b Kết qủa khác. c 10,8 gam. d 21,6 gam. Câu 128/ Tiến hành oxi hóa 2,5 mol rượu metylic bằng CuO rồi hòa tan hết anđêhit vào nước để được 160 gam fomalin 37,5%. Vây hiệu suất của phản ứng oxi hóa là: a 80%. b 70%. c 90%. d 60%. Câu 129/ Cho 16 gam hỗn hợp 2 anđêhit no đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với AgNO3/NH3 dư thì thu được 64,8 gam Ag. CTPT của 2 anđêhit lần lượt là: a HCHO và CH3CHO. b CH3CHO và C2H5CHO. c C2H5CHO và C3H7CHO. d C3H7CHO và C4H9CHO. Câu 130/ Khối lượng Ag thu được khi cho 6,6 gam etanal tác dụng với Ag2O/NH3 dư là: a 21,6 gam. b 5,4 gam. c 32,4 gam. d 10,8 gam. Câu 131/ Khối lượng Ag thu được khi cho 8,7 gam propanal tác dụng với Ag2O/NH3 dư là: a 32,4 gam. b Kết qủa khác. c 10,8 gam. d 21,6 gam. Câu 132/ Tiến hành oxi hóa 5 mol rượu metylic bằng CuO rồi hòa tan hết anđêhit vào nước để được 320 gam fomalin 37,5%. Vây hiệu suất của phản ứng oxi hóa là: a 80%. b 70%. c 90%. d Kết quả khác. Câu 133/ Cho propanal tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Nếu H = 15% thì khối lượng anđêhit cần dùng là: a 1,37 gam. b Kết qủa khác. c 1,16 gam. d 3,87 gam. Câu 134/ Cho propanal tác dụng với 0,56 lit hiđrô (đktc) thì vừa đủ. Nếu H=25% thì khối lượng rượu thu được là: a 2,805 gam. b 3,012 gam. c 0,375 gam. d Kết qủa khác. AXIT CACBOXYLIC: Câu 1/ Cho sơ đồ phản ứng sau: . A, B lần lượt là: a C2H2, AgNO3/NH3. b C2H2, kim loại K. c C6H6, AgNO3/NH3. d C2H4, AgNO3/NH3. Câu 2/ Cho các axit sau: HCOOH (1); C4H9COOH (2); CH2FCOOH (3); CF3COOH (4). Tính axit tăng dần theo dãy sau: a (2)<(1)<(4)<(3). b (3)<(1)<(2)<(4). c (1)<(2)<(3)<(4). d (2)<(1)<(3)<(4). Câu 3/ Phản ứng nào sau đây không xảy ra: a HCHO + H2. b CH3OH + Na. c HCOOH + Na. d CH3NH2 + NaOH. Câu 4/ Nhiệt độ sôi của chất nào sau đây cao nhất: a HCOOH. b CH3COOH. c HCHO. d C4H9COOH. Câu 5/ Phản ứng nào sau đây không xảy ra: a CH3COOH + dd Br2. b CH2 = CH - COOH + dd Br2. c HCHO + AgNO3/NH3. d CH3COOH + NaOH. Câu 6/ Chất hữu cơ C2H4O2 có mấy đồng phân tác dụng Na: a 2. b 4. c 1. d 3. Câu 7/ Dùng chất nào sau đây để phân biệt axit fomic và axit axetic: a Qùy tím. bDung dịch AgNO3/NH3. c Kim loại Mg. d Dung dịch NaOH. Câu 8/ Nhóm chức axit có tên gọi là: a Cacbonyl. b Cacboxyl. c Hiđroxyl. d Amino. Câu 9/ Muốn trung hòa 15 ml axit đơn chức cần dùng 20 ml dung dịch NaOH 0,3M. Nồng độ mol/l của axit là: a 0,25M. b Kết qủa khác. c 0,4M. d 4M. Câu 10/ Cho axit fomic tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M thì vừa đủ. Khối lượng muối thu được là: a 8,4 gam. b 4,2 gam. c 12,6 gam. d 2,3 gam. Câu 11/ Để trung hòa 9,2 gam axit đơn chức no thì hết 100 ml dung dịch KOH 2M. CTPT của axit đó là: a C2H5COOH. b C3H7COOH. c CH3COOH. d HCOOH. Câu 12/ Cho 26,4 gam axit butanoic tác dụng với kim loại Al dư thì thể tích hiđrô (đktc) thu được là: a 1,12 lit. b 3,36 lit. c Kết qủa khác. d 2,24 lit. Câu 13/ Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit axetic tác dụng với Mg thì thu được 3,36 lit H2 (đktc). Thành phần % của axit fomic là: a 27,71%. b Kết qủa khác. c 66,67%. d 72,29%. Câu 14/ Cho 33,2 gam hỗn hợp 2 axit cacboxylic tác dụng Mg dư thì thu được 6,72 lit H2 (đktc). CTPT 2 axit là: a CH3COOH và C2H5COOH. b HCOOH và CH3COOH. c C2H5COOH và C3H7COOH. d C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 15/ Axit nào sau đây mạnh nhất: a HCOOH. b C3H7COOH. c C2H5COOH. d CH3COOH. Câu 16/ Trong phương trình: . Xúc tác là: a Men giấm. b Mg2+. c ZnO + Al2O3. d Mn2+. Câu 17/ Sản phẩm của phản ứng HCOOH + Cu(OH)2, t0 là: a CuO + CO2 + H2O. b (HCOO)2Cu + H2O. c Cu2O + CO2 + H2O. d CuCO3 + H2O. Câu 18/ Cho các axit sau: HCOOH (1); C2H5COOH (2); CH2ClCOOH (3); CCl3COOH (4). Tính axit tăng dần theo dãy sau: a (2)<(1)<(4)<(3). b (3)<(1)<(2)<(4). c (1)<(2)<(3)<(4). d (2)<(1)<(3)<(4). Câu 19/ Cho các chất sau: KOH, NaCl, Al(OH)3, Mg, Cu, Ag, CH3OH. Số chất tác dụng được với axit axetic là: a 3. b 4. c 6. d 7. Câu 20/ Trung hòa 18 gam điaxit B cần 200 ml dung dịch KOH 2M thì axit đó là: a Công thức khác. b C2H4(COOH)2. c CH2(COOH)2. d (COOH)2. Câu 21/ Tính axit giảm dần theo thứ tự nào: a CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH>H2SO4. b H2SO4>C6H5OH>CH3COOH>C2H5OH. c H2SO4>CH3COOH>C6H5OH>C2H5OH. d C2H5OH>C6H5OH>CH3COOH>H2SO4. Câu 22/ Để trung hòa 10,6 gam hỗn hợp2 axit no đơn chức cần 100 ml dung dịch NaOH2M.CTPT của 2 axit là: a C2H5COOH và C3H7COOH. b HCOOH và CH3COOH. c CH3COOH và C2H5COOH. d C3H7COOH và C4H9COOH. Câu 23/ Cho 16,6 gam hỗn hợp gồm axit fomic và axit propionic tác dụng với Mg thì thu được 3,36 lit H2 (đktc). Thành phần % của axit fomic là: a 66,6%. b Kết qủa khác. c 55,4%. d 44,6%. Câu 24/ Cho qùy tím vào dung dịch axit acrylic thì qùy tím có màu: a Xanh. b Tím. c Không màu. d Đỏ. Câu 25/ Để phân biệt axit axetic và axit acrylic ta dùng thuốc thử nào sau đây: a Dung dịch Brôm. b Dung dịch NaOH. c Mg kim loại. d Qùy tím. Câu 26/ Khối lượng axit axetic cần để pha 500 ml dung dịch 0,01M là: a 0,6 gam. b 6,0 gam. c 0,3 gam. d 3,0 gam. Câu 27/ Cho 13,4 gam hhợp 2 axit cacboxylic tác dụng Mg dư thì thu được 2,24 lit H2 (đktc).CTPT của 2 axit là: a C2H5COOH
File đính kèm:
- TONG HOP HOA HUU CO TOAN CHUONG TRINHDM.doc