Tài liệu ôn thi Đại học môn Toán - Chủ đề: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 4. Cho đồ thị y = (C) .
Lấy điểm M bất kì thuộc (C), gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận . Tiếp tuyến tại điểm M của (C) cắt 2 tiệm cận tại A, B
1. CMR: M là trung điểm của AB và diện tích IAB không đổi
2. Tìm vị trí của M để chu vi IAB nhỏ nhất
3. CMR: tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận không đổi
4. Tìm vị trí điểm M để tổng các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận nhỏ nhất
ĐƯỜNG TIỆM CẬN CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ Lý thuyết: Đuờng tiệm cận đứng và tiệm cận ngang: + Đường thẳng y = yo được gọi là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: hoặc + Đường thẳng x = xo được gọi là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f(x) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: ; ; ; Đường tiệm cận xiên của đồ thị hàm số: Đường thẳng y = ax + b được gọi là tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) nếu: hoặc Chú ý: Cách xác định hệ số a, b của tiệm cận xiên: đường thẳng y= ax + b la ftiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) thì: hoặc Bài 1: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số: a. b. c. d. e. f. Bài 2: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số: Bài 3: Cho hàm số (Cm) Tìm tiệm của đồ thị hàm số (Cm) Trong trường hợp (Cm) có tiệm cận xiện, CMR: tiệm cận xiên đó luôn đi qua 1 điểm cố định. Bài 4: Tìm a; b để đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng x = x1, x = x2 thỏa mãn điều kiện: Bài 5: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số: a. b. Bài 6: Tìm m để đồ thị hàm số có tiệm cận xiên đi qua điểm A(2; 0) Bài 7: Cho đồ thị (Cm): Tìm m để tiệm cận xiên của (Cm) tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 8 Bài 8: Cho đồ thị (C): Lấy điểm M bất kì trên (C). CMR: Tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận là 1 số không đổi. Bài tập về nhà: Bài 1: Tìm tiệm cận của các đồ thị hàm số: a. b. c. d. e. f. Bài 2: Tìm tiệm cận của đồ thị hàm số: Bài 3: CMR: Tích các khoảng cách từ điểm M bất kì trên đồ thị đến hai tiệm cận của đồ thị hàm số là 1 số không đổi. Bài 4. Cho đồ thị y = (C) . Lấy điểm M bất kì thuộc (C), gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận . Tiếp tuyến tại điểm M của (C) cắt 2 tiệm cận tại A, B 1. CMR: M là trung điểm của AB và diện tích IAB không đổi 2. Tìm vị trí của M để chu vi IAB nhỏ nhất 3. CMR: tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận không đổi 4. Tìm vị trí điểm M để tổng các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận nhỏ nhất TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ Bài 1: Tìm tiệm cận của các đồ thị hàm số: y = 2x3 + 3x – 5 Bài 2: Tìm m để đồ thị hàm số y = f(x) = chỉ có đúng 1 tiệm cận đứng Bài 3: Tìm m để đồ thị hàm số y = f(x) = có 2 tiệm cận đứng là x = x1; x = x2 sao cho Bài 4: Tìm m để tiệm cận xiên của đồ thị hàm số y = f(x) = tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 4 Bài 5: Cho đồ thị (C): Lấy điểm M bất kì thuộc (C), gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận . Tiếp tuyến tại điểm M của (C) cắt 2 tiệm cận tại A, B 1. CMR: M là trung điểm của AB và diện tích IAB không đổi 2. Tìm vị trí của M để chu vi IAB nhỏ nhất 3. CMR: tích các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận không đổi 4. Tìm vị trí điểm M để tổng các khoảng cách từ M đến 2 tiệm cận nhỏ nhất 5. Tìm vị trí điểm M sao cho MI nhỏ nhất Bài tập về nhà: Bài 1: Tìm tiệm cận của đồ thị: a. b. c. d. e. Bài 2: Cho (Cm): CMR: khoảng cách từ gốc tọa độ đến tiệm cận xiên không lớn hơn Tìm m để tiệm cận xiên tạo với 2 trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng 16
File đính kèm:
- tiem can.doc