Tài Liệu Ôn Tập Môn Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế Xã Hội

1./ Tăng trưởng là gì:

-Tăng trưởng kinh tế là vấn đề cốt lõi nhất của lý luận kinh tế. Khi nói tăng trương kinh tế , thường người ta nói đến sự gia tăng vế GDP-GNT, sản lượng, sản phẩm chủ yếu

* Khái niệm: Tăng trưởng kinh tế là sự tăng lên thuần tuý về kinh tế, không tính đến các giá trị XH của các thành tựu KT đó.

- Khái quát nội hàm của khái niệm: Tăng trưởng KT- xét đơn thuần ở góc độ KT:

 Nói cách khác, tăng trưởng KT được xem xét, giới hạn trong phạm vi tốc độ, qui mô, trình độ và chất lượng ở gốc độ KT, chưa phản ảnh và xem xét đến khía cạnh tiến bộ XH.

2./ Quan niệm về lượng và chất của tăng trưởng kinh tế:

 Hiện nay tăng trưởng KT có hai mặt: lượng và chất lượng tăng trưởng. Khi nghiên cứu quá trình tăng trưởng cần phải xem xét một cách đầy đủ trên cả hai mặt này.

 + Mặt lượng của tăng trưởng KT được thể hiện ở qui mô trình độ, tốc độ tăng trưởng.

 + Mặt chất lượng TTKT là tính ổn định của trạng thái bên trong vốn có của quá trình TTKT, được qui định bởi các yếu tố cấu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành nên TTKT trong một điểu kiện KT-XH và giai đoạn nhất định.

 Với quan niệm trên, chất lượng TTKT được thể hiện ở các khía cạnh:

 - Tính ổn định

 - Đặc điểm của các yếu tố cấu thành và phương thức liên kết giữa các yếu tố cấu thành;

 -Xét trong một điều kiện KT-XH và giai đoạn phát triển cụ thể./.

 

doc64 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2973 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài Liệu Ôn Tập Môn Chiến Lược Phát Triển Kinh Tế Xã Hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả trong mối quan hệ với các điều kiện, yếu tố có liên quan,
-Dự báo đồng bộ: là hệ thống dự báo gồm dự báo đơn và dự báo có điều kiện.
Câu 20: Các nguyên tắc phân tích và dự báo phát triển kinh tế xã hội?
      Trong phân tích và dự báo phát triển kinh tế - xã hội phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
1/ Nguyên tắc  liên hệ biện chứng:
Phân tích và dự báo phải dự trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Mác – Lênin theo đó:
      -Khi phân tích và dự báo phải dựa vào mối liên hệ biện chứng của sự vật, hiện tượng, cụ thể là:
+ Chú trọng các mối liên hệ bên trong và bên ngoà;
      + Có quan điểm đồng bộ, toàn diện; xem xét các hiện tượng kinh tế, chính trị, xã hội, văn ho,á pháp luật..,
      + Xem xét sự vật hiện tượng trong một môi trường, giai đoạn điều kiện cụ thể.
      -Mặt khác theo nguyên tắc ngày, khi xem xét sự vật, hiện tượng không nhất thiết phải xem xét tất cả các mặt, các yếu tố của sự vật, hiện tượng mà có thể chỉ lựa chọn những mặt, những yếu tố có tính chất quyết định chủ yếu đến sự vật động, phát triển.
2/ Nguyên tắc kế thừa lịch sử: 
      -Cần lưu ý rằng quá trình phát triển là sự chuỵển hoá từng phần, có sự đan xen cũ mới. Quá khứ còn là tiền đề, nền tảng cho sự phát triển. Không có sự phát triển nào thay thế, loại bỏ hoàn toàn cái cũ (thấy rõ nhất trong tính kế thừa, bất hồi tố trong hệ thống pháp luật)
      -Phát triển kinh tế xã hội luôn mang tính kế thừa, đan xen; do vậy cần nghiên cứu sâu sắc quá khứ và hiện tại để làm cơ sở cho việc dự báo, tiên đoán sự vận động, phát triển trong tương lai.
    -V.I Lênin đã nhận xét: “ Nếu xem xét bất cứ hiện tượng xã hội nào trong quá trình phát triển của nó, thì bao giờ người ta cũng tìm thấy trong đó những vết tích của quá khứ, những cơ sở của hiện tượng và những mầm mống của tương lai”
3/ Nguyên tắc đặc thù về bản chất của đối tượng phân tích và dự báo:
      Sự vận động của sự vật, hiện tượng có tính chất  chung và tính chung và tính riêng. Do vậy, trong phân tích và dự báo luôn phải chú ý đến tính đặc thù của mỗi sự vật, hiện tượng; xem xét cái riêng trong quan hệ với cái chung và ngược lại.
4/ Nguyên tắc mô tả tối ưu đối tượng:
-Theo nguyên tắc này, đòi hỏi công tác thông tin đầu vào phải đảm bảo:
+ Mô tả chính xác đối tượng dự báo.
+ Đầu tư đúng mức cho việc thu thập thông tin và phân tích, dự báo.
-Với yêu cầu trên nhằm đạt được các mục tiêu:
+ Mô tả đối tượng phân tích và dự báo với mức độ và hình thức tối ưu.
+ Sử dụng biến số và tham số tối thiểu, song bảo đảm độ xác thực cao.
+ Chọn các tiêu chí thu thập thông tin phục vụ cho phân tích và dự báo đạt kết quả cao nhất, chi phí ít nhất.
      5/ Nguyên tắc tính tương tự của đối tượng khi phân tích và dự báo:
      Thường xuyên so sánh những tính chất, đặc điểm của sự vật, hiện tượng với sự vật, hiện tượng tương tự đã biết và các mô hình của nó, nhằm khai thác, tận dụng các mô hình đã có sẵn (thực chất nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc xẩy ra xây dựng mô hình mới)
Câu 21: Các phương pháp phân tích phát triển kinh tế xã hội?
Trong phân tích kinh tế - xã hội thường sử dụng 4 phương pháp cơ bản sau:
1/ Phương pháp chi tiết hoá:
      Theo phương pháp này, việc phân tích được chi tiết theo các tiêu chí riêng như sau:
      a/ Chi tiết hoá theo thời gian: đối tượng phân tích được xem xét trong một khoảng thời gian và theo những địa điểm được sắp xếp theo qui luật nhất định. VD tổngGDP quốc gia trong thời gian liên tục 10 năm từ 1991-2000
      -Phương pháp này cho phép tìm ra xu hướng vận động và tính quy luật trong quá trình phát triển của đối tượng phân tích.
      b/ Chi tiết theo địa điểm: Phát triển KT-XH luôn diễn ra trên một địa bàn lãnh thổ nhất định (trên 1 đơn vị hành chính vùng quốc gia, khu vực với những yếu tố tác động khác nhau
      -Theo tiêu chí này cho phép tìm ra những nơi tiên tiến lạc hậu, những nơi thuận lợi, khó khăn, nhằm xác định các trọng tâm, trọng điểm trong đầu tư hoạch định các chính sách và trong chỉ đạo điều hành. VD Khảo sát tình hình thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo thu hút FDI..
      c/ Chi tiết hoá theo bộ phận cấu thành:
      -Phương pháp này chia hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội ra thành nhiều bộ phận cấu thành, nhằm đánh giá một cách  sâu sắc mối quan hệ tương tác để tìm ra khâu, bộ phận, yếu tố then chốt, hạt nhân.
      Chẳng hạn: Phân tích tăng trưởng kinh tế thông qua việc phân tích chi tiết các chỉ tiêu GDP, GNI, tổng thu ngân sách.trong mối quan hệ với các yếu tố về vốn đầu tư, nguồn nhân lực, khoa học – công nghệ, môi trường pháp lý.
      -Quan trọng nhất của phương pháp này là tìm, chọn tiêu thức để chi tiết hoá, có thể là:
            + Chi tiết hoá theo những nhân tố cấu thành hiện tượng, quá trình kinh tế - xã hội;
            + Chi tiết hoá theo các nhân tố tác động;
            + Chi tiết hoá theo khu vực, lĩnh vực, ngành, nghề
      2/ Phương pháo so sánh:
      -So sánh là vệic đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế, xã hội đã được lượng hoá có cùng một nội dung, tính chất tương tự nhau:
      -Biểu hiện bằng số: Số lần %
      -Phương pháp so sánh gồm các dạng:
      + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch
      + So sánh qua các giai đoạn khác nhau
      + So sánh các đối tượng tương tự: Đánh giá mức độ chênh lệch giữa 2 bộ phận trong 1 hệ thống, hoặc giữa 2 yếu tố cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện không gian.
      + So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến
      3/ Phương pháp liên hệ: 
      -Mục đích của phương pháp: Tim ra các yếu tố và xác định đúng đắn mối quan hệ của chúng đến quá trình vận động của hiện tượng quá trình kinh tế - xã hội.
      -Các phương pháp liên hệ:
      3.1-Liên hệ cân đối:
      -Về ý nghĩa : Phương pháp này nhằm mô tả, phân tích các hiện tượng, quá trình KT-XH, khi giữa chúng tồn tại hoặc cần phải có các mối quan hệ cân bằng, đảm bảo.
      -Các liên hệ cân đối: Có 2 dạng liên hệ cân đối cơ bản:
      +Liên hệ căn bằng: theo dạng công thức: A = B.
      Ví dụ: Đáp ứng nhu cầu vốn hoặc lao động (A) cho một ch/ trình sản xuất (B)
      + Liên hệ bảo đảm: Có thể mô tả phương pháp qua đẳng thức sau:
      Q   >  hoặc bằng  Q
      Ví dụ: Nhu cầu về nguyên liệu với nguồn đáp ứng.
      3.2- Liên hệ thụân và ngược chiều:
      Trong quá trình phát triển KT-XH luôn có những yếu tố tác động, tác động thuận chiều và ngược chiều có tiến trình đạt tới mục tiêu.
      Vấn đề đặt ra là qua phân tích để đề ra các giải pháp hạn chế tối đa các tác động ngược chiều, đảm bảo thực hiện mục tiêu một cách có hiệu quả nhất (theo nguyên tắc tổng hợp các xec tơ).
      Ví dụ: Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu: Tổng GDP/ người với các chỉ tiêu  tổng GDP và dân số của một quốc gia được biểu hiện qua công thức:
      GDPTÍNH THEO ĐẦU NGƯỜi =   Tổng GDP
                                             Tổng dân số
Trong đó:  +Mối quan hệ giữa tổng GDP và GDP/người là mối liên hệ thuận chiều
            +Mối quan hệ giữa tổng dân số với GDP/người là mối q hệ ngược chiều
      3.3- Liên hệ tương quan:
-Về ý nghĩa phân tích đối với các yếu tố có mối liên hệ tác động qua lại song không có sự phụ thuộc hoàn toàn, hoặc chặt chẽ với nhau.
Ví dụ: Mối liên hệ giữa vốn, lao động, công nghệ và GDP.
- Yêu cầu của phương pháp:
      +Nắm vững bản chất, tính quy luật của các đối tượng phân tích.
      + Các hiện tượng KT-XH được nghiên cứu phân tích phải cu2g trong một thời gian, không gian nhất định.
- Công thức tính: 
Hệ số tương quan = 
Trong đ ó:  X1 và Y 1 là những chỉ tiêu phân tích
            n – Là số lượng số liệu dùng phân tích
            i = 1, 2, 3,.n
      Áp dụng công thức trên, nếu kết quả hệ số tương quan mang dấu ( +) là mối liên hệ thuận chiều, ngược lại nếu mang dấu (-) là mối quan hệ ngước chiều.
      4- Phương phap loại trừ:
-Về ý nghĩa: Phương pháp loại trừ cho phép xác định chính xác mức độ ảnh hưởng các nhân tố quan trọng, chủ yếu nhất, co tác động lớm hơm so với các yếu tố khác.
- Một số phương pháp được sử dụng:
1-Phương pháp chỉ số
2-Phương pháp thay thế liên hoàn
3-Phương pháp vi phân, phân tích.
      Trong đó, phương pháp thường được sử dụng là phương pháp thay thế liên hoàn (thay thế số liệu gốc, bằng lần lượt các số liệu thực tế, dự báo của đối tượng phân tích theo đúng logic)
      Phương pháp thay thế liên hoàn dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố cá biệt đối với cả hệ thống, với giả thiết những nhân tố khác không thay đổi.
- Yêu cầu thực hiện phương pháp thay thế liên hoàn:
      +Phải xác định chính xác trình tự thay thế các nhân tố ảnh hưởng,
      + Về trình tự thay thế, thường áp dụng  như sau:
      * Nhân tố số lượng thay trước, nhân tố chất lượng thay sau,
      * Nhân tố khối lượng thay trước, nhân tố trọng lượng thay sau.
      * Nhân tố ban đầu thay trước, nhân tố thứ phát thay sau.
- Các dạng cơ bản của phương pháp thay thế liên hoàn
      + Dạng mức chệnh lệch tương đối:
Trong đó:
      T - Tỷ số so sánh giữa hai mức độ
      X  Là mức độ đứng liền ngay sau X
      Chẳng hạn, so sánh các chỉ tiêu KT-XH của các năm 1995,1996,1997,1998,1999 và 2000. Ta lần lượt tính các Ti bằng cách lấy 1996:1995; 1997:1996; 1998 : 1997; 1999 : 1998; 2000 : 1999.
      + Dạng mức chênh lệch tuyệt đối: có thể hình dung dạng chung về hệ thống tính toán theo phương pháp thay thế liên hoàn như sau:
      Giá trị gốc:   (Y0: Là giá trị mốc phân tích)
      Giá trị thay thế: 
      Giá trị thay thế: 
      Giá trị thay thế: 
      Giá trị thay thế: 
      * Mức chênh lệch tuyệt đối chung của chỉ tiêu tổng hợp được xác định theo công thức :
      * Mức chênh lệch chung của chỉ tiêu tổng hợp được phân tích  theo nhân tố.
      Do sự thay đổi của nhân tố a:
      Do sự thay đổi của nhân tố b:
Câu 22: Các phương pháp dự báo phát triển KT-XH?
Trả lời:
      1 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA:
-Là phương pháp thăm dò ý kiến cuả các nhà chuyên môn không có trách nhiệm trực tiếp đối với công tác dự báo, nhưng có năng lực chuyên môn, đáp ứng được yêu 

File đính kèm:

  • docchien_luaoc_phat_trien_kinh_te.doc