Tài liệu Luyện thi học sinh giỏi môn Sinh học Khối 9
I/ MỘT SỐ THUẬT NGỮ SINH HỌC:
1. Tính trạng:
- Là những đăc điểm về hình thái cấu tạo, sinh lí, sinh hoá của cơ thể ( đặc điểm hoặc tính chất biểu hiện ra bên ngoài của các cá thể trong loài giúp ta nhận biết sự khác biệt giữa các cá thể )
-Ví dụ: Thân cao, quả lục.
2. Cặp tính trạng tương phản
-Là2 trạng thái (đối lập nhau ) biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng
- Ví dụ: Trơn ,nhăn
3. Nhân tố di truyền : Là nhân tố quy định các tính trạng của cơ thể.
4. Giống thuần chủng:
Là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống cac thế hệ trước
5. Kiểu hình là tổ hợp các tính trạng của cơ thể.
6. Tính trạng trội: Là tính trạng biểu hiện ở F1 ( P thuần chủng)
7. Tính trạng lặn: Là tính trạmg đến F 2 mới được biểu hiện
8. Kiểu gen : Là tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể . Kiểu gen quy định kiểu hình. (thông thường khi nói tới kiểu gen là người ta chỉ xét 1 vài gen liên quan tới kiểu hình cần nghiên cứu)
9. Thể đồng hợp: Là kiểu Gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.(aa,bb, AA)
10. Thể dị hợp: Là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.(Aa, Bb)
11) Cặp NST tương đồng : LàCặp NST giống nhau về hình dạng và kích thước
12) Bộ NST lưỡng bội:.chứa các cặp NST tương đồng ( trừ NST giới tính)
13) Bộ NST đơn bội : . chứa 1 chiếc của các cặp tương đồng.
75% cây quả đỏ, dạng bầu dục; 25% quả vàng , dạng bầu dục. Phép lai 2: cho 2 cây cà chua lai với nhau, thu được ở F1 75% cây có quả màu vàng, dạng tròn; 25% cây có quả màu vàng dạng bầu dục. cho biết mỗi tính trạng do 1 gen quy định BÀI TẬP 2: Cho 1 cá thể F1 lai với 3 cá thể khác: Với cá thể thứ nhất đượcthế hệ lai, trong đó có 6, 25% kiểu hình cây thấp hạt dài Với cá thể thứ hai được thế hệ lai trong đó có 12,5% cây thấp hạt dài. Với cá thể thứ ba được thế hệ lai, trong đó có 25% cây thấp hạt dài. Cho biết mỗi gen nằm trên 1 NST và quy định 1 tính trạng. Các cây cao là trội so với cây thấp, hạt tròn là trội so với hạt dài. Biện luận và viết sơ đồ lai 3 trường hợp trên BÀI TẬP SỐ 3 Ở ruồi giấm thân xám là tính trạng trội hoàn toàn so với thân đen, lông ngắn là tính trạng trội hoàn toàn so với lông dài. các gen qui định tính trạng nằm trên các nhiễm sắc thể thường khác nhau . a)Xác định kiểu gen và kiểu số hình có thể có khi tổ hợp 2 tính trạng nói trên và liệt kê. b)Viết các loại giao tử có thể được tạo ra từ mỗi kiểu gen CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ Giải baì tập về nhiễm sắc thể: A/ Những điểm cần lưu ý: Một tế bào sinh dưỡng ( hoặc hợp tử hoặc tế bào trần) Lần phân bào thứ nhất tạo ra 2 tế bào con. 2 tế bào con lại nguyên phân lần 2 tạo ra 22 = 4 tế bào con. 4 tế bào con lại nguyên phân lần 3 tạo ra 23 = 8 tế bào con. Tóm lại , 1 tế bào qua K lần nguyên phân tạo ra 2k tế bào con. Vậy số NST Ở thế hệ cuối cùng sẽ là : 2n . 2k Một tế bào mẹ qua giảm phân cho ra 4 tế bào con, nếu: Trong quá trình phát sinh giao tử đực thì chúng trở thành 4 tinh trùng. Các tinh trùng đều tham gia vào quá trình thụ tinh. Trong quá trình phát sinh giao tử cái thì chỉ 1 tế con trở thành tế bào trứng trực tiếp tham gia thụ tinh, 3 tế bào còn lại là thế cực không tham gia vào thụ tinh. Gọi n là số cặp NST tương đồng, ta có: Số loại giao tử được tạo thành : 2n Tỉ lệ mỗi loại giao tử được tạo thành : 1 2n - Số kiểu tổ hợp khác nhau: 3n * Bộ NST lưỡng bội của loài có trong: Hợp tử Tế bào sinh dưỡng Tế` bào sinh dục sơ khai Tinh nguyên bào và noãn nguyên bào Bộ NST lưỡng bội : Luôn luôn tồn tại thành từng cặp và hầu hết là cặp tương đồng (2n) Bộ NST đơn bội : Chỉ chứa 1 chiếc của cặp tương đồng (n) NST đơn có ở kì sau, kì cuối, và đầu kì trung gian : NST kép có` ở cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa NST duỗi xoắn nhiều nhất ở kì trung gian để dễ dàng sao chép các thông tin di truyền khi NST nhân đôi NST đóng xoắn cực đại ở kì giữa ( có hình thài ro õnhất) để xếp đủ hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào tạo điều kiện cho sự phân li đồng đều các NST đơn trong NP và giảm phân II, NST kép trong giảm phân I: B/ Giải bài tập: BÀI TẬP 1: Ở lúa nước, 2n=24. Hãy chỉ rõ: Số tâm động ở kì sau của nguyên phân. Số tâm động ở kì sau của giảm phân 1 ( Kì này NST kép phân li => mỗi NST kép có 1 tâm động) Số cromatit ở kì giữa của nguyên phân. ( mỗiNST kép gồm 2 cromatit đính nhau ở tâm động ) Số cromatit ở kì sau của nguyên phân.( 2 cromatit tách nhau --> NST đơn --> không còn crimatit) Số NST ở kì sau của nguyên phân ( 48) Số NST ở kì giữa của giảm phân 1 ( 24 NST kép) Số NST ở kì cuối của giảm phân 1 ( 12 kép) Số NST ở kì cuối của giảm phân 2: ( 12 đơn) Nếu biết rằng sự phân chia chất tế bào xảy ra ở kì cuối. Bài Tập 2: Ở gà 2n= 78. Một gà mái đẻ được 32 trứng, trong đó có 25 trứng được thụ tinh nhưng chỉ ấp nở được 23gà con. Hỏi các trứng không nở có bộ NST là bao nhiêu? Bài tập số 3: Một loài có bộ NST 2n=ø 20 Một nhóm tế bào của loài mang 200 NST ở dạng sợi mảnh. Xác định số tế` bào của nhóm. Nhóm tế bào khác của loài mang 400 NST kép. nhóm tế bào đang ở kì nào, Số lượng tế bào bằng bao nhiêu? cho biết diễn biến của các tế bào trong nhóm đều như nhau. Nhóm tế bào thứ 3 của loài trên mang 640 NST đơn đang phân li vế 2 cực của tế bào. nhóm tế bào đang ở kì nào, số lượng tế bào bằng bao nhiêu? Bài tập số 4 Ở ruồi giấmcó bộ NST là 2n= 8 Xác định số lượng tế bào vàû số lượng NST khi có 3 tế bào trên thực hiện 5 lần nguyên phân Tính số lượng tế bào con được tạo ra khi các tế bào trên kết thúc giảm phân II? Cho rằng các tế bào con được tạo ra ở trên hình thành các tinh trùng và đều tham gia vào quá trình thụ tinh, trong đó số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 4% số tinh trùng được tạo thành nói trên. xác định số hợp tử được tạo thành. BÀI TẬP SỐ 5: Ở ruồi giấm 2n=8 Một nhóm tế bào sinh dục đang thực hiện quá trình giảm phân có tất cả 28 NST kép. Hãy xác định: Nhóm tế bào này đang ở thời điểm nào của quá trình giảm phân. Số lượng tế bào ở thời điểm tương ứng. Một nhóm tế bào sinh dục khác có tất cả 512 NST đang phân li về 2 cực của tế bào. Hãy xác định: Số lượng tế bào của nhóm. Số tế bào con khi nhóm tế bào trên kết thúc phân bào. Biết rằng: Mọi diễn biến trong nhóm tế bào trên là như nhau và tế bào chất phân chia bình thường khi kết thúc kì cuối của mỗi lần phân bào. GIẢI BÀI 5 -Thời điểmtrong giảm phân có NST kép là: + Lần phân bào I: Cuối kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối + Lần phân bào II: Kì đầu, kì giữa Số tế bào ở thời điểm tương ứng: + 128 : 8 = 16 + Số tế bào con là là 16 khi ở các thời điểm của lần phân bào I Là kì trung gian, kì đầu, kì giữa kì sau + SốTế bào con là 32 khi ở kì cuối lần phân bào I va økì đầu kì giữa của lần phân bào II. – Số lượng tế bào sinh dục cfó 512 NST đang phân li về 2 cực của tế bào Tế bào sinh dục trong giảm phân có NST đơn phân li về 2 cực tế bào là đang ở kì sau của lần phân bào II --> Mỗi tế bào con chứa 8 NST đơn . Số tế bào ở thời điểm này là 512 : 8 = 64 - Số lượng tế bào con khi kết thúc phân bào là: 64 x 2 = 128 CHƯƠNG III : ADN VÀ GEN A/ Tóm tắt lí thuyết: Mỗi chu kì xoăn có 10 cặp nucleotit và cao 34 AO, nên kích thước của mỗi cặp nucleotit là 3,4Ao. Một Nucleotit có khối lượng khoảng 300 đvc Theo nguyên tắc bổ sung : A liên kết với T, G liên kết với X . Vì vậy A=T, G=X.. Từ đó suy ra: + Số lượng nucleotit của cả ADN hoặc gen kí hiệu là: N= 2A+2X + Số lượng nucleotit của cả ADN hoặc gen kí hiệu là: N=2A+2X + Số lượng nucleotit ở 1 mạch của ADN hay gen: N/2= A+X + % Của 2 loại nucleotit không bổ sung : %A+%X=50% + chiều dài của phân tử ADN hay gen: L= N/2 x 3,4A0 Gọi k là số lượt tự sao từ 1 phân tử ADN(gen) ban đầu. Số phân tử được tạo ra ở đợt tự sao cuối cùng là 2k 1 axit amim được mã hóa bởi 3 nucleotit trên mARN . Khối lượng của 1 aa là 110 đvc B/ BÀI TẬP: BÀI TẬP 1: Một gen có 3000 nucleotit, trong đó có 900 A Xác định chiều dài của gen. Sô nucleotit từng loại của gen là bao nhiêu? Khi gen tự nhan đôi 1 lần đã lấy từ môi trường tế bào bao nhiêu nucleotit? Giải: Chiều dài của gen là: ( 3000:2) x 3,4 = 5100AO Số nucleotit từng loại của gen: A = T = 900 nucleotit, G = X = ( 3000 : 2 ) – 900 = 600 nucleotit 3. Khi gen tự nhân đôi 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 3000 nucleotit BÀI TẬP 2: Một gen cấu trúc có 60 chu kì xoắn, và có G= 20% nhân đôi liên tiếp 5 đợt. Mỗi gen con phiên mã 3 lần , mỗi mARN cho 5riboxom trượt qua để tổng hợp protein. Tính số lượng nucleotit gen. Khối lượng phân tử của gen là bao nhiêu? Tính số nucleotit mỗi loại mà môi trường nội bào cần cung cấp cho gen tái bản. Số lượng Nu mà môi trường nội bào cung cấp để các gen con tổng hợp tổûng hợp mARN là bao nhiêu? Tính số lượng phân tử Protein được tổng hợp, Số lượng axit amin mà môi trường cung cấp để tổûng hợp các phân tử Protein. f. Trong quá trình tổng hợp Protein đã giải phóng ra bao nhiêu phân tử nước, và hình thành bao nhiêu mối liên kết peptit? GIẢI: a.Mỗi chu kì xoắn của gen có 10 cặp Nu. Vậy số lượng Nu của gen là: 60 x 20 = 1200 Nu b. Mỗi Nu nặng trung bình là 300 đvc. suy ra khối lượng phân tử của gen là: 1200 x 300 = 360000 đvc c. Dựa vào NTBS và theo giả thiết, ta có % và số lượng mỗi loại Nu của gen : G=X=20%, A=T=30% ==> Suy ra G=X= 1200 x 30 = 360 Nu ; A=T= 1200 x 20 = 240 Nu 100 100 -số lượng nuclêôtit mỗi loại môi trường cung cấp cho gen tái bản 5 đợt liên tiếp. A=T= ( 25 -1) 360 = 31 x 360 = 11160 Nu G=X= ( 25 -1) 240 = 31 x 240 = 7440 Nu d. số lựong phân tử mARN Các gen con tổng hợp được : 32 x 3 = 96 mARN -số lượng ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp 1 phân tử mARN là: 1200 = 600 Ribo 2 -tổng số ribônucleotit cần cung cấp để tổng hợp 96 mARN là: 600(rib) x 96 = 57600 Ribo e.-Mỗi phân tử mARN có 5 ribôxom trượt qua sẽ tổng hợp được 5 phân tử prôtein .suy ra (trong số 200 bộ ba trên phân tử mARN thì có 199 bộ ba mã hóa axit amin còn bộ ba cuối cùng của mARN gội là bộ 3 kết thúc không tham gia vaò quá trình giải mã .vì vậy ,muốn xác định số lượng axit amin cần cung cấp để tổng hợp nên 1 phân tử prôtêin thì ta phải lấy tổng số bộ ba trên gen ( hoặc trên phân
File đính kèm:
- tai lieu on thi hoc sinh gioi mon sinh.doc