Tài liệu Hình học 10 - Chương I: Vectơ - Trần Duy Thái
Vectơ là đoạn thẳng có hướng. Ký hiệu :
AB ; CD hoặc a; b
• Vectơ – không là vectơ có điểm đầu trùng điểm cuối. Ký hiệu 0
• Giá của vectơ là đường thẳng đi qua điểm đầu và điểm cuối của vectơ đó.
• Hai vectơ cùng phương là hai vectơ có giá song song hoặc trùng nhau.
• Hai vectơ cùng phương thì hoặc cùng hướng hoặc ngược hướng
• Hai vecto cùng hướng thì luôn cùng phương.
• Độ dài vecto
AB chính là độ dài đoạn thẳng AB. Kí hiệu:
AB = AB
• Hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và cùng độ dài
0OA OB OC OD c). + + + = 4MA MB MC MD MO (M là điểm bất kỳ) Bài 8: Gọi M,N là trung điểm AB và CD của tứ giác ABCD. Cmr: = + = + 2MN AC BD BC AD Bài 9: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. CMR: + + = 0AM BN CP . Bài 10: CMR: nếu G và G’ là trọng tâm của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì + + = ' ' ' '3AA BB CC GG . Suy ra điều kiện để hai tam giác có cùng trọng tâm. Bài 11: Cho tam giác ABC. Chứng minh rằng: G là trọng tâm tam giác ABC ⇔ + + = 0GA GB GC ⇔ + + = 3MA MB MC MG . Bài 12: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, H là trực tâm của tam giác, D là điểm đối xứng của A qua O. www.MATHVN.com www.MATHVN.com Hình Học 10 - 9 - Gv : Trần Duy Thái a). Chứng minh tứ giác HCDB là hình bình hành. b). Chứng minh: + = 2HA HD HO , + + = 2HA HB HC HO , + + = OA OB OC OH . c). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CMR: = 3OH OG . Từ đó có kết luận gì về 3 điểm O,H,G. Bài 13: Cho tứ giác ABCD. a). Gọi M,N là trung điểm AD, BC, chứng minh: ( )= + 1 2 MN AB DC b). Gọi O là điểm nằm trên đoạn MN và OM = 2ON. CMR: − − + = 2 2 0OA OB OC OD Bài 14: Cho tam giác A, B, C. G là trọng tâm của tam giác và M là một điểm tuỳ ý trong mặt phẳng. CMR: a). 0+ + = GB GB GC b). 3+ + = MB MB MC MG . Bài 15: Cho hình bình hành ABCD tâm I. ;= = AO a BO b a). Chứng minh rằng: 2+ = AB AD AI b). Tính ; ; ; ; ; AC BD AB BC CD DA theo ; a b . Bài 16: Cho 4 điểm A, B, C, D; M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh rằng: 4+ + + = AD BD AC BC MN . Bài 17: Gọi O; H; G lần lượt là tâm đường tròn ngoại tiếp, trực tâm; trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng: a) 2+ + = HA HB HC HO b) 2= HG GO . Bài 18: Cho tam giác đều ABC tâm O. M là một điểm tuỳ ý bên trong tam giác; D, E, F lần lượt là hình chiếu của nó trên BC, CA, AB. Chứng minh rằng: 3 2 + + = MD ME MF MO . Bài 19: Cho 4 điểm A, B, C, D; I, F lần lượt là trung điểm của BC, CD. CM: ( )2 3+ + + = AB AI FA DA DB . Bài 20: Cho tam giác ABC với G là trọng tâm; H là điểm đối xứng với B qua G. CM: a). 2 1AC AB 3 3 = − AH ; ( )1 AB AC3= − + CH . b). M là trung điểm của BC. CM: 1 5AC AB 6 6 = − MH . Dạng 2: Tìm một điểm thỏa một đẳng thức vecto cho trước. * Phương pháp tìm điểm M thỏa một đẳng thức vecto cho trước: • B1: Biến đổi đẳng thức đã cho về dạng: = AM u , trong đó A là điểm cố định, u cố định. • B2: Dựng điểm M thỏa = AM u . Hình Học 10 - 10 - Gv : Trần Duy Thái Bài Tập: Bài 1: Cho hai điểm phân biệt A và B. tìm điểm K sao cho: + = 3 2 0KA KB . Bài 2: Cho tam giác ABC. a). Tìm điểm I sao cho + = 2 0IA IB b). Tìm điểm O sao cho + + = 0OA OB OC c). Tìm điểm K sao cho + = 2KA KB CB d). Tìm điểm M sao cho + + = 2 0MA MB MC Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm O sao cho + + + = 0OA OB OC OD Bài 4: Cho tam giác ABC. a). Tìm điểm I sao cho + = 2 3 0IB IC b). Tìm điểm J sao cho − − = 2 0JA JB JC c). Tìm điểm K sao cho + + = KA KB KC BC d). Tìm điểm K sao cho + + = 2KA KB KC BC e). Tìm điểm L sao cho − + = 3 2 0LA LB LC HD: c). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó với mọi K ta có: + + = 3KA KB KC KG e). − + = − + + 3 2 ( ) 2( )LA LB LC LA LB LA LC . Sau đó áp dụng quy tắc 3 điểm và hệ thức trung điểm. Bài 5: Cho hai điểm A, B. Xác định điểm M biết: 2 3 0− = MA MB Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho NC=2NA. a). Xác định điểm K sao cho: 3 2 12 0+ − = AB AC AK b). Xác định điểm D sao cho: 3 4 12 0+ − = AB AC KD Bài 7: Cho các điểm A, B, C, D, E. Xác định các điểm O, I, K sao cho: ). 2 3 0 ). 0 ). 3( ) 0 + + = + + + = + + + + = a OA OB OC b IA IB IC ID c KA KB KC KD KE Bài 8: Cho tam giác ABC. Xác định các điểm M, N sao cho: a). 2 0+ = MA MB b). 2+ = NA NB CB . Bài 9: Cho hình bình hành ABCD. Xác định điểm M thoả mãn: 3 = + + AM AB AC AD . Bài 10: Cho tứ giác ABCD. Xác định vị trí điểm O thoả mãn: 0+ + + = OA OB OC OD www.MATHVN.com www.MATHVN.com Hình Học 10 - 11 - Gv : Trần Duy Thái Dạng 3: Phân tích một vecto theo hai vecto không cùng phương. * Phương pháp: Áp dụng các kiến thức: * Quy tắc 3 điểm: = + AB AO OB (phép cộng) = − AB OB OA (phép trừ) * Quy tắc đường chéo hình bình hành: Nếu ABCD là hình bình hành thì = + AC AB AD * Tính chất trung điểm: I là trung điểm AB ⇔ + = 0IA IB ⇔ + = 2MA MB MI (M bất kỳ) * Tính chất trọng tâm: G là trọng tâm ∆ABC ⇔ + + = 0GA GB GC ⇔ + + = 3MA MB MC MG (M bất kỳ) Bài Tập: Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Cho các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. I là giao điểm AD và EF. Hãy phân tích các vecto , , ,AI AG DE DC theo hai vecto ,AE AF . Bài 2: Cho tam giác ABC. Điểm M trên cạnh BC sao cho = 3MB MC . Hãy phân tích vecto AM theo hai vecto ,AB AC . Bài 3: Cho tam giác ABC. Điểm M trên cạnh BC sao cho MB = 2MC. Hãy phân tích vecto AM theo hai vecto ,AB AC . Bài 4: Cho AK và BM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vecto , ,AB BC CA theo hai vecto ,AK BM . Bài 5: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi I là trung điểm của đoạn AG, K là điểm trên cạnh AB sao cho = 1 5 AK AB . Hãy phân tích , , ,AI AK CI CK theo ,CA CB . Bài 6: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O cạnh a. a. Phân tích vecto AD theo hai vecto ,AB AF . b. Tính độ dài = + 1 1 2 2 u AB BC theo a. Bài 7: Cho tam giác ABC có trung tuyến AM. Phân tích AM theo hai vecto ,AB AC . Bài 8: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB, N là điểm trên cạnh AC sao cho NA = 2NC. Gọi K là trung điểm MN. Phân tích vecto AK theo ,AB AC . Hình Học 10 - 12 - Gv : Trần Duy Thái Bài 9: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm AB, N là điểm trên cạnh AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm MN. a. Phân tích vecto AK theo ,AB AC . b. Gọi D là trung điểm BC. Cm: = + 1 1 4 3 KD AB AC . Bài 10: Cho tam giác ABC. Gọi M,N,P là trung điểm BC,CA,AB. Tính các vecto , ,AB BC CA theo các vecto ,BN CP Bài 11: Cho hình vuông ABCD, E là trung điểm CD. Hãy phân tích AE theo hai vecto ,AD AB . Bài 12: Cho tam giác ABC, gọi G là trọng tâm và H là điểm đối xứng của B qua G. a). Chứng minh: = − 2 1 3 3 AH AC AB , ( )= − + 1 3 BH AB AC . b). Gọi M là trung điểm BC, chứng minh: = − 1 5 6 6 MH AC AB . Bài 13: Cho hình bình hành ABCD, tâm O. đặt = = ,AB a AD b . Hãy tính các vecto sau đây theo ,a b . a). AI (I là trung điểm BO). b). BG (G là trọng tâm tam giác OCD). * ĐS: = + = − + 3 1 1 5 4 4 2 6 AI a b BG a b Bài 14: Cho tam giác ABC và G là trọng tâm. B1 đối xứng với B qua G. M là trung điểm BC. Hãy biểu diễn các véc tơ AM , 1 1 1, , , ,AG BC CB AB MB qua hai véc tơ ,AB AC . Bài 15: Cho tam giác ABC, gọi I là điểm trên cạnh BC sao cho 2CI = 3BI và J thuộc BC kéo dài sao cho 5JB = 2JC. a). Tính ,AI AJ theo hai véc tơ ,AB AC . Từ đó biểu diễn ,AB AC theo ,AI AJ . b). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Tính AG theo ,AI AJ . Dạng 4: Chứng minh ba điểm thẳng hàng: * Phương pháp: Ba điểm A,B,C thẳng hàng ⇔ = .AB k AC Để chứng minh được điều này ta có thể áp dụng một trong hai phương pháp: + Cách 1: Áp dụng các quy tắc biến đổi véctơ. + Cách 2: Xác định hai véctơ trên thông qua tổ hợp trung gian. www.MATHVN.com www.MATHVN.com Hình Học 10 - 13 - Gv : Trần Duy Thái Bài Tập: Bài 1 : Cho 4 điểm O, A, B, C sao cho 3 2 0OA OB OC− − = . CMR: A, B, C thẳng hàng. Bài 2 : Cho tam giác ABC có AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm AM và K là một điểm trên cạnh AC sao cho AK = 1 3 AC. a). Phân tích vecto ,BK BI theo hai vecto ,BA BC b). Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng. Bài 3: Cho ∆ ABC. I là điểm trên cạnh AC sao cho = 1 4 CI AC , J là điểm mà = − 1 2 2 3 BJ AC AB a). Chứng minh rằng = − 3 4 BI AC AB b). Chứng minh B, I, J thẳng hàng. Bài 4: Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC; D và E là hai điểm sao cho: = = BD DE EC a). Chứng minh: + = + AB AC AD AE . b). Tính véctơ: = + + + AS AB AD AC AE theo AI . c). Suy ra ba điểm A, I, S thẳng hàng. Bài 5: Cho tam giác ABC. Đặt ;= = AB u AC v a). Gọi P là điểm đối xứng với B qua C. Tính AP theo ;
File đính kèm:
- ttt.pdf