Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Hóa học 9

. Phương pháp:

* Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan, nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị.

* Phương pháp hóa học:

+ Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt.

+ Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu của phản ứng -> kết luận về chất.

+ Viết PTHH để minh họa.

* Một số thuốc thử thường dùng:

 

doc20 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi - Hóa học 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Kết quả cho trên bảng sau:
 - Dung dịch tạo được 1 kết tủa trắng và 1 kết tủa sau tan thành dung dịch xanh lam là CuSO4. Dung dịch tạo dung dịch xanh với CuSO4 là NH3.
	CuSO4 	 + Ba(NO3)2 = BaSO4¯ + Cu(NO3)2
	CuSO4	 + 2NH3 + 2H2O =	 Na2SO4 + Cu(OH)2¯
 - Dung dịch tạo được 3 kết tủa trắng là Ba(NO3)2.
	CuSO4	 + Ba(NO3)2 = BaSO4¯ + Cu(NO3)2
	H2SO4	 + Ba(NO3)2 = BaSO4¯ + 2HNO3
	Na2SO4 + Ba(NO3)2 = BaSO4¯ + 2NaNO3
 - Hai dung dịch tạo được một kết tủa trắng là Na2SO4 và H2SO4. Lấy một trong 2 dung dịch này ban đầu nhỏ từ từ vào dung dịch màu xanh lam ở trên nếu dung dịch mất màu và có kết tủa xanh nhạt sau tan ra thì dung dịch đó là H2SO4, nếu không có hiện tượng thì đó là Na2SO4
	Cu(OH)2 + H2SO4 = CuSO4 + 2H2O
Bài 3: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaCl
H2SO4
CuSO4
BaCl2
NaOH
NaCl
-
-
-
-
H2SO4
-
-
âTrắng BaSO4
-
CuSO4
-
-
âTrắng BaSO4
âxanh Cu(OH)2
BaCl2
-
âTrắng BaSO4
âTrắng BaSO4
-
NaOH
-
-
âxanh Cu(OH)2
-
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH.
- PTHH: 
	BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
	CuSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + CuCl2
	CuSO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + Cu(OH)2
Bài 4: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaOH
(NH4)2CO3
BaCl2
MgCl2
H2SO4
NaOH
á khai
(NH3)
-
âTrắng Mg(OH)2
-
(NH4)2CO3
á khai
(NH3)
âTrắng BaCO3
âTrắng MgCO3
áCO2
BaCl2
-
âTrắng BaCO3
-
âTrắng BaSO4
MgCl2
âTrắng Mg(OH)2
âTrắng MgCO3
-
-
H2SO4
-
áCO2
âTrắng BaSO4
-
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm thoát ra khí có mùi khai, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaOH.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có chất khí thoát ra là (NH4)2CO3.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có chất khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là H2SO4.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2.
- Dùng dung dịch H2SO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2
- PTHH: 
	2NaOH + (NH4)2CO3 -> Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
	2NaOH + MgCl2 -> Mg(OH)2 + 2NaCl
	(NH4)2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NH4Cl
	(NH4)2CO3+ MgCl2 -> MgCO3 + 2NH4Cl
	(NH4)2CO3 + H2SO4 -> (NH4)2SO4 + CO2 + H2O
	BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
Bài 5: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
NaCl
CuSO4
KOH
MgCl2
BaCl2
AgNO3
NaCl
-
-
-
-
âTrắng
AgCl
CuSO4
-
âXanh
Cu(OH)2
-
âTrắng 
BaSO4
âTrắng
 Ag2SO4
KOH
-
âXanh
Cu(OH)2
âTrắng
Mg(OH)2
-
-
MgCl2
-
-
âTrắng
Mg(OH)2
-
âTrắng
AgCl
BaCl2
-
âTrắng 
BaSO4
-
-
âTrắng
AgCl
AgNO3
âTrắng
AgCl
âTrắng 
Ag2SO4
-
âTrắng
AgCl
âTrắng
AgCl
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, các dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là NaCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh , 2 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CuSO4.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa xanh, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là KOH.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 4 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là AgNO3.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 3 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là BaCl2 và MgCl2.
- Dùng dung dịch CuSO4 vừa nhận ra ở trên cho vào 2 dung dịch còn lại, dung dịch nào phản ứng thấy có tạo thành kết tủa trắng là BaCl2, dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là MgCl2
- PTHH: 
	CuSO4 + 2KOH -> Cu(OH)2 + K2SO4
	MgCl2 + 2KOH -> Mg(OH)2 + 2KCl
	CuSO4 + BaCl2 -> CuCl2 + BaSO4
	NaCl + AgNO3 -> AgCl + NaNO3
	CuSO4 + 2AgNO3 -> Ag2SO4 + Cu(NO3)2
	MgCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Mg(NO3)2
	BaCl2 + 2AgNO3 -> 2AgCl + Ba(NO3)2
Bài 6: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
HCl
AgNO3
Na2CO3
CaCl2
HCl
âTrắng
AgCl
á CO2
-
AgNO3
âTrắng
AgCl
âTrắng
Ag2CO3
âTrắng
AgCl
Na2CO3
á CO2
âTrắng
Ag2CO3
âTrắng
CaCO3
CaCl2
-
âTrắng
AgCl
âTrắng
CaCO3
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 3 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng là AgNO3.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là CaCl2.
-PTHH: 	AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
	Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
	2AgNO3 + Na2CO3 -> Ag2CO3 + 2NaNO3
	CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl
	CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3	
Bài 7: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl.
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
HNO3
CaCl2
Na2CO3
NaCl
HNO3
-
á CO2
-
CaCl2
-
âTrắng
CaCO3
-
Na2CO3
á CO2
âTrắng
CaCO3
-
NaCl
-
-
-
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm không có hiện tượng gì là CaCl2.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì là Na2CO3.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy 3 ống nghiệm không có hiện tượng gì là NaCl.
-PTHH: 	
	Na2CO3 + 2HNO3 -> 2NaNO3 + CO2 + H2O
	CaCl2 + Na2CO3 -> 2NaCl + CaCO3	
Bài 8: Không dùng thêm hóa chất nào khác, hãy nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3
- Mỗi lần thử lấy mỗi dung dịch một ít (1-2ml) cho vào các ống nghiệm và đánh số thứ tự, sau đó cho lần lượt các chất tác dụng với nhau. Ta có bảng kết quả sau:
HCl
H2SO4
BaCl2
Na2CO3
HCl
-
-
á CO2
H2SO4
-
âTrắng 
BaSO4
á CO2
BaCl2
-
âTrắng 
BaSO4
âTrắng
BaCO3
Na2CO3
á CO2
á CO2
âTrắng 
BaCO3
- Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy:
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 2 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là HCl.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm có khí thoát ra, 1 dung dịch còn lại không có hiện tượng gì là là H2SO4.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 2 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 1 ống nghiệm không có hiện tượng gì BaCl2.
+ Dung dịch nào lần lượt tác dụng với các dung dịch còn lại thấy có 1 ống nghiệm tạo thành kết tủa trắng, 2 ống nghiệm có khí thoát ra là Na2CO3.
-PTHH: 	
	Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + CO2 + H2O
	BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl
	Na2CO3 + H2SO4-> Na2SO4 + CO2 + H2O
	Na2CO3 + BaCl2 -> BaCO3 + 2NaCl
III. Bài tập áp dụng và tự luyện tập ở nhà:
Bài 1: Dùng thêm một thuốc thử hãy tìm cách nhận biết các dung dịch sau, mất nhãn NH4HSO4, Ba(OH)2, BaCl2, HCl, NaCl

File đính kèm:

  • docBD HSG chuyen de nhan biet.doc