Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập

Kiểm tra, đánh giá là một vấn đề quan trọng, vì vậy gần đây nhiều nhà giáo dục, các cấp quản lí đã quan tâm đến vấn đề này.

Thông qua các hội nghị, lớp tập huấn, tinh thần đổi mới đã bắt đầu đi vào thực tế.

Phần lớn các GV ở trường phổ thông đã nhận thức được ý nghĩa to lớn của việc kiểm tra, đánh giá và ít nhiều có sự cải tiến về nội dung, hình thức, phương pháp dạy học.

Đã có những giáo viên, nhà trường tích cực và thu được kết quả tốt trong đổi mới kiểm tra, đánh giá đồng bộ với cố gắng đổi mới phương pháp dạy học nhưng chưa có nhiều và chưa được các cấp quản lí giáo dục quan tâm khuyến khích, nhân rộng điển hình.

 

doc108 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên biên soạn đề kiểm tra xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í không màu, không mùi thoát ra, dung dịch còn lại có màu xanh. 
B. Dung dịch tạo thành không màu, khí không màu thoát ra.
C. Dung dịch tạo thành có màu xanh nhạt, khí mùi hắc thoát ra.
D. Dung dịch tạo thành không màu, khí mùi hắc thoát ra.
Câu 8. Để làm sạch bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm, sắt có thể dùng biện pháp nào sau đây ?
A. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch AgNO3 dư
B. Ngâm hỗn hợp trong dung dung dịch Cu(NO3)2 dư
C. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội dư
D. Ngâm hỗn hợp trong dung dịch HNO3 đặc, nguội dư.
Câu 9. Nung hỗn hợp 2 muối MgCO3 và CaCO3 đến khối lượng không đổi thu được 3,8 g chất rắn và giải phóng 1,68 lít khí CO2 (đktc). Hàm lượng MgCO3 trong hỗn hợp là :
A. 30,57 % 	B. 30%	C. 29,58 %	D. 28,85 %
Câu 10. Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam (giả thiết toàn bộ lượng bạc được thoát ra bám vào lá đồng). Số gam đồng bị hoà tan và số gam AgNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,32 g và 6,8 g	B. 0,64 g và 3,4 g
C. 0,64 g và 6,8 g	D. 0,32 g và 3,4 g
B. Phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 11. Chỉ dùng thêm quỳ tím, nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau và viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra : 
	H2SO4 ; NaCl ; Na2SO4 ; BaCl2 ; NaOH
Câu 12. Viết phương trình hoá học hoàn thành dãy biến hoá sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có). 
Na Na2O NaOH NaCl NaNO3
Câu 13. Cho 12,5 g hỗn hợp bột các kim loại nhôm, đồng và magie tác dụng với HCl (dư). Phản ứng xong thu được 10,08 lít khí (đktc) và 3,5 g chất rắn không tan.
a) Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b) Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp.
Câu 14. Hoà tan 2,4 gam Mg và 11,2 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 2M thì tách ra chất rắn A và nhận được dung dịch B. Thêm NaOH dư vào dung dịch B rồi lọc kết tủa tách ra nung đến lượng không đổi trong không khí thu được a gam chất rắn D. Viết phương trình phản ứng, tính lượng chất rắn A và lượng chất rắn D. Biết, khi nung trong không khí đến lượng không đổi có qua trình oxi hoá: Fe(OH)2 + O2 + H2O → Fe(OH)3
	(cho Ca = 40; Cu = 64; Fe = 56; Al = 27 ; Mg = 24; Ag = 108; O = 16)
4.4. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm
ĐỀ SỐ 1 
A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
C
B
D
B
D
B
A
D
B
B. Phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 11. (1,0 điểm)
	A. 	2HCl 	+ CuO ®	CuCl2 + H2O	 	 	
B. 	H2SO4 + Na2SO3 ® Na2SO4 + H2O + SO2	 	
C. 	Mg(OH)2 MgO + H2O	 	
D. 	2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + CO2 	
Câu 12. (1,0 điểm)
- Dùng dung dịch kiềm nhận biết nhôm, tan và có khí thoát ra.
– Dùng dung dịch HCl phân biệt 2 kim loại Mg và Ag. Mg tan và có khí thoát ra còn Ag không tan. 
Câu 13. (1,5 điểm)	 
Đặt x, y là số mol Mg, MgO trong hỗn hợp.
	Mg + 2HCl MgCl2 + H2
	x mol 2x mol 	 x mol
	MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
	y mol 2y mol
	 = (mol) = x (mol) Þ mMg = 24.x = 24.0,1 = 2,4 (g).
Theo định luật bảo toàn khối lượng :
	mMgO + mMg = mhh = 4,4 (g)
	mMgO = 4,4 – mMg = 4,4 – 2,4 = 2 (g)
	nMgO = (mol) = y.
Tổng số mol HCl tham gia 2 phản ứng là
	nHCl = 2x + 2y = 0,1.2 + 0,05.2 = 0,3 (mol)
Thể tích dd HCl 2M cần dùng :
 	V= (lít) hay 150 (ml).
Câu 14. (1,5 điểm)	
	2Al + 2H2O + 2NaOH ® 2NaAlO2 + 3H2­
	 	0,2 mol	 0,2 mol	 0,3 mol
	Al2O3 + 2NaOH ® 2NaAlO2 + H2O
	Số mol H2 = 0,3 mol ; số mol NaOH = 0,6 mol.
	Theo phương trình : số mol Al = 0,2mol ° 5,4 gam ° 13,5%
	Số mol Al2O3 : = 0,2 mol Þ chiếm 51%
	Þ MgO = 40 – 20,4 – 5,4 = 14,2 (gam) Þ 35,5%
ĐỀ SỐ 2 
A. Phần trắc nghiệm khách quan (5,0 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
B
B
C
D
C
B
C
A
C
B
B. Phần tự luận (5,0 điểm)
Câu 11. (1,0 điểm)
	– Dung dịch làm đổi mầu quỳ tím từ màu tím sang màu đỏ là H2SO4
- Dung dịch làm đổi màu quỳ tím từ màu tím sang màu xanh là NaOH.
	– Các dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là BaCl2, Na2SO4 và NaCl
- Dùng dung dịch H2SO4 nhận ra dung dịch BaCl2 do tạo kết tủa trắng 
	H2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2HCl
	- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4 do tạo kết tủa trắng
	Na2SO4 + BaCl2 BaSO4↓ + 2NaCl
	- Còn lại là dung dịch NaCl
Câu 12. (1,0 điểm)
	Các phương trình phản ứng : 
1.	4Na 	+ O2 	2Na2O 
2. 	Na2O 	+ H2O 	2NaOH 
3.	NaOH 	+ HCl 	NaCl 	 + H2O
4.	NaCl 	+ AgNO3 	NaNO3 + AgCl
Câu 13. (1,5 điểm)	
	Cu là kim loại yếu không tác dụng với dung dịch HCl.
a) 	2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
	 	Mg + 2HCl MgCl2 + H2
Chất rắn không tan là Cu. KL Cu = 3,5 (g).
	b) Khối lượng 2 kim loại Mg và Al trong hỗn hợp :
	m(Mg,Al) = 12,5 – 3,5 = 9 (g)
Đặt x, y lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.
 	m(Mg + Al) = 24x + 27y = 9 (1)
Mg + 2HCl MgCl2 + H2
x mol x mol
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
	y mol 1,5y mol
Tổng số mol khí H2 là :
	 (2) 
Giải hệ phương trình (1) (2) cho: x = 0,015 và y = 0,02
mAl = 27.0,2 = 5,4 (g) và mMg = 9 – 5,4 = 3,6 (g)
Thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp 
(28% Cu, 28,8% Mg, 43,2% Al).
Câu 14. (1,5 điểm)	
	Số mol Mg = 0,1 ; số mol Fe = 0,2 ; số mol CuSO4 = 0,2
	Mg + CuSO4 ® MgSO4 + Cu 	 	chất rắn A (Cu + Fe dư)
	Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu 
	MgSO4 + 2NaOH ® Mg(OH)2¯ + Na2SO4
	FeSO4 + 2NaOH ® Fe(OH)2¯ + Na2SO4
	Mg(OH)2 MgO + H2O	 chất rắn D (MgO + Fe2O3)
	4Fe(OH)2 + O2 2Fe2O3 + 4H2O
	Kết quả tính toán cho A = 12,8 gam Cu + 5,6 gam Fe = 18,4 gam.
	D = 4 gam MgO + 8 gam Fe2O3 = 12gam.
Nội dung 2.3: MỘT SỐ ĐỀ KIỂM TRA CÓ MA TRẬN KÈM THEO
1.1. ĐỀ KIỂM TRA LỚP 9 THCS
Đề kiểm tra Hóa học 9 - tiết 57
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 57
Kiến thức
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Tổng
NB
TH
VD
NB
TH
VD
Dầu mỏ và khí thiên nhiên 
4
4
Rượu etyic
2
1
1
2
6
Axit axetic
2
1
3
Mối quan hệ giữa rượu và axit
3
2
5
Tổng
4
4
2
4
4
18
Phần I: Trắc nghiệm khách quan
Câu 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D đứng trước phương án trả lời đúng
Axit axetic có tính axit vì trong phân tử :
có hai nguyên tử oxi
có nhóm – OH
có nhóm – OH và nhóm >C =O
có nhóm – OH kết hợp với nhóm >C=O tạo thành nhóm =COOH
Chất X vừa tác dụng được với Na, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH. Vậy công thức hóa học của X là: A. C2H5OH B. C6H6 C. CH3COOH D. C2H4 
Một hiđrocacbon cháy hoàn toàn trong oxi sinh ra 8,8g CO2 và 3,6g H2O. Công thức của hiđro cacbon đó là: A. CH4 B. C2H2 C. C2H4 D. C6H6 
Rượu 450 nghĩa là:
trong 100 ml rượu có chứa 45 ml rượu nguyên chất
trong 100g rượu có chứa 45 g rượu nguyên chất
trong 145g rượu có chứa 45g rượu nguyên chất
rượu sôi ở 450C
Câu 2: Chọn các chất: axit axetic, rượu etylic, benzen,dầu mỏ điền vào chỗ trống trong các câu sau:
..................là chất lỏng không màu, sôi ở 78,30C, tan vô hạn trong nước và hòa tan được nhiều chất vô cơ, hữu cơ.
..................là chất lỏng không màu, có vị chua, tan vô hạn trong nước
..................là chất lỏng không màu,không tan trong nước, nhẹ hơn nước, hòa tan được nhiều chất hữu cơ.
..................là hỗn hợp nhiều hiđro cacbon, không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
Phần II: Tự luận
Câu 3: Trong các chất sau đây: a. C2H5OH ; b. CH3COOH ; 
Chất nào tác dụng được với Na, NaOH , Mg , CaO? Viết các phương trình hoá học cho phản ứng xảy ra.
 Câu 4: Nhận biết các khí đựng trong các bình riêng biệt: CH4 ; C2H2 ; CO2 
Câu 5: Cho kim loại Na dư tác dụng với 10 ml rươu etylic 960 
Tìm thể tích và khối lượng rượu đã tham gia phản ứng. Biết khối lượng riêng của rượu etylic là 0,8g/ ml.
Tính khối lượng của Na cần dùng cho phản ứng trên.
THANG ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 57
Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm) 
Câu 1 : Mỗi ý chọn đúng 0,5 điểm 
 	1.C ; 2.D ; 3.B ; 4.B
Câu 2 : Mỗi ý điền đúng 0,25 điểm 
Xăng, dầu hoả và nhiều sản phẩm khác 
crăckinh
metan
nhiều loại hiđrocacbon
Phần II: Tự luận (7,0 điểm) 
Câu 3: 2,0 điểm 
Chọn đúng các chất 0,5 điểm 
 Mỗi phương trình viết đúng 0,5 điẻm 
Câu 4: 2,0 điểm 
Xác định được các chất A, B, C mỗi chất 0,5 điểm 
Viết đúng công thức cấu tạo các chất 0,5 điểm 
Câu 5 : 3,0 điểm 
Viết đúng phương trình hoá học 0,5 điểm 
Tính thể tích khí CO2 ở ĐKTC 1,0 điểm 
Tính đúng thể tích không khí cần dùng 1,5 điểm 
 Đề kiểm tra hóa học 9 - Tiết 48
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HÓA 9 TIẾT 48
Kiến thức
Trắc nghiệm khách quan
Tự luận
Tổng
NB
TH
VD
NB
TH
VD
Clo , các hợp chất 
4
4
Cacbon
2
1
2
2
7
Các hợp chất của cacbon
1
1
 1
3
Hiđrocacbon
3
2
5
Tổng
4
3
2
4
4
19
 Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:
Câu 1: Khoanh tròn vào một trong các chữ A, B , C , D đứng trước câu đúng
Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?
SiO2 và CO2 C. SiO2 và NaOH 
SiO2 và H2SO4 D. SiO2 và H2O
Sau khi làm thí nghiệm, khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào :
 	A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
 	C. dung dịch NaCl D. Dung dịch BaCl2 
3. Chọn câu sai:
Với mỗi công thức phân tử có thể có nhiều chất hữu cơ
Mỗi công thức cấu tạo biểu diễn nhiều chất hữu cơ
Mỗi công thức cấu tạo chỉ biểu diễn một chất hữu cơ
Mỗi công thức cấu tạo là một công thức phân tử
Câu 2: Điền một trong các khí : Cl2 CO2 H2 CO vào các tính chất tương ứng sau:
a) . là khí cháy độc , không màu
b) ..là khí không cháy, nặng gấp 1,5 lần không khí
c) ..là khí màu lục nhạt, độc nặng gấp 2,5 lần không khí
d) ..là khí cháy, không độc, không màu
Câu 3: Để phân biệt 2 dung dịch: Na2SO4 và Na2CO3 người ta dùng thuốc 
 thử: A. dd BaCl2 B. dd HCl C. CaCO3 D. dd KCl
Câu 4: Điền các cụm từ:(dẫn xuất hidro cacbon, hóa học hữu cơ, hidro cacbon, hợp 
 chất hữu cơ ) vào câu sau:
Hợp chất của cacbon ( trừ CO, CO2 , H2CO3 , muối cacbonat) được gọi là............Ngành hóa học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ được gọi là...... 
Những hợp chất hữu cơ mà thành phần chỉ có C và H gọi là..................... nếu thành phần có chứa thêm các nguyên tố khác gọi là...........................
Phần II: TỰ LUẬN
Câu 5: a. Viết phương trình biểu diễn các biến hóa:
 	 b. Nhận biết các chất khí không màu đựng trong các bình riêng biệt: CH4 , C2H4 , CO2 , O2 
Câu 6: Cho 2,8 lít hỗn hợp metan và etilen (đktc) lội qua dung dịch brom, người ta thu được 4,7 gam đibrometan. 
1. Viết phương 

File đính kèm:

  • docBIEN SOAN DE KIEM TRA.doc
Giáo án liên quan