Sổ Tích Lũy Chuyên Môn Năm Học 2011 - 2012

+ Bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình (căn cứ chuẩn của chương trình cấp THCS và đối chiếu với hướng dẫn thực hiện của Bộ GDĐT);

+ Phát huy tính tích cực, hứng thú trong học tập của HS và vai trò chủ đạo của GV;

+ Thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hợp lý hoạt động của GV và HS, thiết kế hệ thống câu hỏi hợp lý, tập trung vào trọng tâm, tránh nặng nề quá tải (nhất là đối với bài dài, bài khó, nhiều kiến thức mới); bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ, vận dụng sáng tạo kiến thức, tránh thiên về ghi nhớ máy móc không nắm vững bản chất;

+ Sử dụng hợp lý SGK khi giảng bài trên lớp, tránh tình trạng yêu cầu HS ghi chép quá nhiều theo lối đọc - chép;

+ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, khuyến khích sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện nghe nhìn, thực hiện đầy đủ thí nghiệm, thực hành, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài học;

+ GV sử dụng ngôn ngữ chuẩn xác, trong sáng, sinh động, dễ hiểu, tác phong thân thiện, khuyến khích, động viên HS học tập, tổ chức hợp lý cho HS làm việc cá nhân và theo nhóm;

+ Dạy học sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng HS khá giỏi và giúp đỡ HS học lực yếu kém.

- Đối với các môn học đòi hỏi năng khiếu như: Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục cần coi trọng truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng, bồi dưỡng hứng thú học tập, không quá thiên về đánh giá thành tích theo yêu cầu đào tạo chuyên ngành hoạ sỹ, nhạc sỹ, vận động viên.

- Tăng cường chỉ đạo đổi mới PPDH thông qua công tác bồi dưỡng GV và dự giờ thăm lớp của GV, tổ chức rút kinh nghiệm giảng dạy ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi GV giỏi các cấp.

 

doc42 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 2553 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sổ Tích Lũy Chuyên Môn Năm Học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dè dặt khi tuyên bố rằng mình đã phát minh nguyên tố thứ 9. Báo cáo viên đã đưa ra một câu hỏi: Phải chăng đó là cơ sở để phủ nhận quyền ưu tiên của Brauner.
Không nên nghĩ rằng sau bản báo cáo đó, những người tổ chức buổi lễ đã nản chí và tuyên bố giải tán hội nghị. Ở phòng bên, cạnh phòng họp có bán một tuyển tập “Kỉ niệm 100 năm đầu tiên ngày tìm ra khí flo”. Trong tuyển tập đã nói rõ: Sự thận trọng của Brauner là đúng. Sau ông, nhiều người đã lặp lại thí nghiệm trên nhưng không ai tìm ra được khí flo tự do trong hỗn hợp được tạo nên.
	18. GALI VÀ HAI NHÀ BÁC HỌC
Khi xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố, bằng lý thuyết của mình, Mendeleyev đã tiên đoán sự tồn tại của một số nguyên tố và gali là nguyên tố đầu tiên mà ông tiên đoán, được tìm thấy trong thiên nhiên. Người tìm ra nguyên tố này là nhà quang phổ học người Pháp Lecoq de Boisbaudran khi phân tích quặng kẽm ở gần thung lũng Argefnee. Ông thông báo điều này trên tạp chí “Báo cáo của Viện Hàn Lâm Khoa Học Paris” vào ngày 27/8/1875. Ông đề nghị đặt tên nguyên tố mới là gali với lý do “tôn vinh nước Pháp” (vốn có tên cũ là Gaule). Song ông cũng có ý “lưu danh muôn thuở” vì Lecoq; tên ông có nghĩa là “con gà trống”, tiếng Latinh là gall. Thật là “một công đôi việc”.
Tháng 11/1875, tạp chí này đến St.Peterburg, thủ đô nước Nga. Người vui mừng không kém cha đẻ của nguyên tố mới là Mendeleyev, dù trong bài báo Lecoq di Boisbaudran không một lần nhắc đến tên ông. Chẳng có gì đáng trách! Chẳng qua vì nhà quang phổ học vốn không quan tâm đến hóa lý thuyết và vô cơ, nên chưa từng biết đến phát minh vĩ đại của nhà bác học Nga. Đêm hôm đó, Mendeleyev viết đến Viện Hàn Lâm Khoa Học Paris một bài báo bằng tiếng Pháp nhan đề “Nói về sự khám phá ra gali”, trong đó ông đính chính những số liệu nhà bác học Pháp đưa ra, theo dự đoán của ông. Ông kết luận “Phát hiện ra gali của Lecoq de Boisbandran – mà cho phép tôi được coi là một trong những người bạn của mình – là một dẫn chứng đầy thuyết phục của định luật tuần hoàn”. Một tuần sau, bức thư đến tay Lecoq di Boisbaudran. Ông vội lặp lại thí nghiệm và thấy Mendeleyev đoán đúng. Ông gởi tặng nhà bác học Nga một tấm ảnh với dòng chữ: “Xin gởi tới Ngài lòng kính trọng sấu sắc và rất vinh dự được Ngài nhận làm bạn”. 
Từ đó, hai người trao đổi thư từ rất thân mật. Trong một bức thư, Lecoq tha thiết mời Mendeleyev đến dự đám cưới của con gái mình, song Mendeleyev không tới được.
Năm 1879, Mendeleyev báo cáo các bổ sung về định luật tuần hoàn có trình bày mẫu gali kim loại, quặng thạch anh chứa gali và một số hợp chất khác của gali, do Lecoq gởi tặng.
Mãi 15 năm sau, vào năm 1890, hai nhà bác học mới gặp nhau tại Paris. Trong buổi chiêu đãi của Lecoq có mặt hầu hết các nhà hóa học nổi tiếng của Pháp.
Hết
CHUẨN KIẾN THỨC , KỸ NĂNG
Khái niệm
 Chuẩn là những yêu cầu, tiêu chí (có thể gọi chung là yêu cầu hoặc tiêu chí) tuân thủ những nguyên tắc nhất định, được dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm của lĩnh vực nào đó; đạt được những yêu cầu của Chuẩn là đạt được mục tiêu mong muốn của chủ thể quản lí hoạt động, công việc, sản phẩm đó.
 Yêu cầu là sự cụ thể hóa, chi tiết, tường minh, chuẩn chỉ ra những căn cứ để đánh giá chất lượng. Yêu cầu có thể được đo thông qua chỉ số thực hiện. 
Những yêu cầu cơ bản của chuẩn 
-Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan của người sử dụng chuẩn;
 - Chuẩn phải có hiệu lực ổn định cả về phạm vi lẫn thời gian áp dụng; 
 - Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa là chuẩn đó có thể đạt được; 
 - Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng.
 - Đảm bảo không mâu thuẫn với các chuẩn khác trong cùng lĩnh vực hoặc những lĩnh vực có liên quan.
Chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình Giáo dục phổ thông 
- Trong CTGDPT, Chuẩn KT-KN được thể hiện, cụ thể hoá ở các chủ đề của chương trình môn học, theo từng lớp học; đồng thời cũng được thể hiện ở phần cuối của chương trình mỗi cấp học. 
- Đối với mỗi môn học, mỗi cấp học, mục tiêu của môn học, cấp học được cụ thể hóa thành - Chuẩn KT-KN của chương trình môn học, chương trình cấp học.
 - Chuẩn KT-KN của Chương trình môn học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun). 
 - Chuẩn KT-KN của một đơn vị kiến thức là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kỹ năng của đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt được. 
Yêu cầu về KT-KN thể hiện mức độ cần đạt về KT-KN. 
Mỗi yêu cầu về KT-KN có thể được chi tiết hơn bằng những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng cụ thể, tường minh hơn; minh chứng bằng những ví dụ thể hiện được cả nội dung KT-KN và mức độ cần đạt về KT-KN. 
 - Chuẩn KT-KN của Chương trình cấp học là các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT-KN của các môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau từng giai đoạn học tập trong cấp học.
Chuẩn KT-KN là căn cứ để:
Biên soạn sách giáo khoa và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá.
Chỉ đạo, quản lí, thanh, kiểm tra thực hiện dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên. 
Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục.
Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá đối với từng bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, lớp học, cấp học.
 - Các mức độ về KT-KN 
KT-KN phải dựa trên cơ sở phát triển năng lực, trí tuệ học sinh ở các mức độ, từ đơn giản đến phức tạp; nội dung bao hàm các mức độ khác nhau của nhận thức. 
Các mức độ về kiến thức 
Yêu cầu học sinh phải nhớ, nắm vững, hiểu rõ các kiến thức cơ bản trong chương trình, sách giáo khoa, đó là nền tảng vững vàng để có thể phát triển năng lực nhận thức ở cấp cao hơn.
Mức độ cần đạt được về kiến thức được xác định theo 6 mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo
Nhận biết: Là sự nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây; nghĩa là có thể nhận biết thông tin, ghi nhớ, tái hiện thông tin, nhắc lại một loạt dữ liệu, từ các sự kiện đơn giản đến các lý thuyết phức tạp.
Thông hiểu: Là khả năng nắm được, hiểu được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng, sự vật; giải thích được, chứng minh được.
Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu.
Vận dụng: Là khả năng sử dụng các kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới: vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải quyết vấn đề đặt ra; là khả năng đòi hỏi học sinh phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lý hay ý tưởng để giải quyết một vấn đề nào đó. 
Phân tích: Là khả năng phân chia một thông tin ra thành các phần thông tin nhỏ sao cho có thể hiểu được cấu trúc, tổ chức của nó và thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng.
Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin: bình xét, nhận định, xác định được giá trị của một tư tưởng, một nội dung kiến thức, một phương pháp. 
Sáng tạo: Là khả năng tổng hợp, sắp xếp, thiết kế lại thông tin; khai thác, bổ sung thông tin từ các nguốn tư liệu khác để sáng lập một hình mẫu mới.
Tuy nhiên, trong CTGDPT, chủ yếu đề cập đến 3 mức độ đầu. Các mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. 
Các mức độ về kỹ năng
Về kĩ năng: Biết vận dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi, giải bài tập, làm thực hành; có kĩ năng tính toán, vẽ hình, dựng biểu đồ,...
Thông thường kỹ năng được xác định theo 3 mức độ: 
Thực hiện được
Thực hiện thành thạo
Thực hiện sáng tạo
Tuy nhiên, trong CTGDPT, chủ yếu đề cập đến 2 mức độ đầu; mức độ còn lại chú trọng phát huy năng khiếu, sở trường, năng lực sáng tạo của học sinh. 
HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC - Hóa học lớp 8
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ
1/ Vật thể : Vaät theå do moät hay nhieàu chaát taïo neân, chia thaønh hai daïng: 
Vaät theå töï nhieân laø nhöõng vaät theå coù sẵn trong töï nhieân, ví duï: khoâng khí, nöôùc, caây mía,  
Vaät theå nhaân taïo do con ngöôøi taïo ra, ví duï: quyeån vôû, quyeån SGK, caùi aám, caùi xe ñaïp 
2/ Chaát laø moät daïng cuûa vaät theå, chaát taïo neân vaät theå. ÔÛ ñaâu coù vaät theå laø ôû ñoù coù chaát.
 Moãi chaát coù nhöõng tính chaát nhaát ñònh, goàm:
	a) Tính chaát vaät lí : Traïng thaùi, maøu saéc, muøi vò, tính tan trong nöôùc, nhieät ñoä soâi, nhieät ñoä noùng chaûy, tính daãn ñieän, daãn nhieät, khoái löôïng rieâng 
	b) Tính chaát hoaù hoïc: Chính laø khaû naêng bieán ñoåi töø chaát naøy thaønh chaát khaùc: ví duï khaû naêng bò phaân huyû, tính chaùy ñöôïc
	 Ñeå bieát ñöôïc tính chaát cuûa chaát ta phaûi : Quan saùt, duøng duïng cuï ño, laøm thí nghieäm
Vieäc naém tính chaát cuûa chaát giuùp chuùng ta: 
	- Phaân bieät chaát naøy vôùi chaát khaùc (nhaän bieát caùc chaát).
	- Bieát caùch söû duïng chaát.
	- Bieát öùng duïng chaát thích hôïp trong ñôøi soáng vaø saûn xuaát ;
+ Chaát nguyeân chaát = Chaát tinh khieát laø chaát khoâng laãn caùc chaát khaùc, coù tính chaát vaät lí vaø hoaù hoïc nhaát ñònh. 
+ Hoãn hôïp gồm hai hay nhiều chaát trộn vaøo nhau, coù tính chaát thay ñoåi ( phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn cuûa hoãn hôïp).
	- Ñeå taùch rieâng moät chaát ra khoûi hoãn hôïp, ta coù theå döïa vaøo söï khaùc nhau veà tính chaát vaät lí cuûa chuùng; - Taùch 1 chaát ra khoûi hoãn hôïp = pp vaät lyù thoâng thöôøng : loïc, ñun, chieát, nam chaâm 
3/ Nguyeân töû:
	 - Nguyeân töû laø haït voâ cuøng nhoû trung hoaø veà ñieän, ñaïi dieän cho nguyeân toá hoaù hoïc vaø khoâng bò chia nhoû hôn trong phaûn öùng hoaù hoïc.
	- Nguyeân töû goàm 1 haït nhaân mang ñieän tích döông vaø voû taïo bôûi 1 hay nhieàu electron mang ñieän tích aâm.
	- Haït electron kí hieäu: e. Ñieän tích: -1. Khoái löôïng voâ cuøng nhoû: 9,1095 .10-28gam.
 Caáu taïo cuûa haït nhaân: goàm haït cô baûn proâton vaø nôtron.
	* Haït proton: kí hieäu: p. mang ñieän tích döông: +1. Khoái löôïng: 1,6726.10-24g.
	* Haït nôtron: kí hieäu: n. Khoâng mang ñieän coù khoái löôïng:1,6748.10-24g.

File đính kèm:

  • docSo tich luy chuyen mon nam hoc 20112012.doc