Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng tam thức bậc hai để giải phương trình và bất phương trình đại số có chứa tham số
MỤC LỤC
Trang
Mục lục 1
I. Mở đầu 2
II. Nội dung 2
1. Cơ sở lí thuyết 2
1.1. Các định nghĩa 2
1.2. Định lí thuận về dấu của tam thức bậc hai 3
1.3. Định lí đảo về dấu của tam thức bậc hai 3
1.4. So sánh các số với nghiệm của tam thức 3
1.4.1. So sánh số với các nghiện của f(x) 3
1.4.2. So sánh các số , ( <) với="" các="" nghiệm="" của="" f(x)="" 4="">)>
2.Các ứng dụng vấn đề cơ bản 8
2.1. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai có đúng một nghiệm thuộc
tập hợp D cho trước (có nghiệm duy nhất trên D) 8
Bài tập áp dụng 12
2.2. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai có nghiệm và mọi nghiệm
của nó đều thuộc tập hợp D cho trước 12
Bài tập áp dụng 13
2.3. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai có nghiệm thuộc tập hợp D
cho trước 14
Bài tập áp dụng 17
2.4. Tìm điều kiện để mọi phần tử của tập hợp D cho trước đều là nghiệm của phương
trình, bất phương trình bậc hai 17
Bài tập áp dụng 20
2.5. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai vô nghiệm trên tập hợp D
cho trước 20
Bài tập áp dụng 23
III. Kết luận 24
Tài liệu tham kảo 25
có nghiệm duy nhất Lời giải: Ta có nên nếu đặt f(x) = (m – 6)x2 + 3x thì bài toán chuyển về tìm m để f(x) có nghiệm duy nhất trên D = (-, 1]. Ta xét hai trường hợp sau đây: 1) Nếu m – 6 = 0 m = 6 thì f(x) = 3x và có nghiệm duy nhất x = 0 D. Tức là m = 6 thoả mãn. 2) Nếu m – 6 0 m 6 thì f(x) = (m – 6)x2 + 3x có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng 0. Lúc này f(x) có nghiệm duy nhất trên D = (-, 1] khi nó có hai nghiệm thoả mãn x1 = 0 1 (m – 6)(m – 3) < 0 3 < m < 6). Vậy với 3 < m Ê 6 thì phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Bài toán 1b Tìm điều kiện để bất phương trình ax2+ bx + c > 0 (,, <) có đúng một nghiệm thuộc tập hợp D cho trước. Phương pháp giải - Tìm điều kiện để bất phương trình có nghiệm. Khi đó tập nghiệm T của nó có dạng (-, x1)(x2, + ), hoặc (x1, x2), hoặc (-, x1), hoặc ( x2 , +), hoặc (-, x1][x2,+ ), hoặc [x1, x2] , hoặc (-, x1], hoặc [x2,, + ) . - Tìm điều kiện để TầD chỉ có một phần tử. Chuyển bài toán về so sánh các số với nghiệm của f(x) = ax2 + bx + c. Ví dụ 5: Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm duy nhất Lời giải: Vì 2x2 + 4x +8 +m2 = 2(x+1)2 +m2 +6 > 0 x R, nên bất phương trình đã cho tương đương với hệ sau: Đặt f(x) = x2 +6x + 7 + m2. Bài toán chuyển về tìm m để bất phương trình f(x) 0 có nghiệm duy nhất trên tập D = [1, + ). Giả sử bất phương trình f(x) 0 có tập nghiệm T ặ. Khi đó nó có dạng T = [x1, x2], với x1 x2 là hai nghiệm của f(x). Theo định lí Viét thì S = x1 + x2 = - 6 < 0 nên trong hai số x1, x2 có ít nhất một số âm. Mặt khác, ta nhận thấy nên không xảy ra khả năng x1 = x2 D. Do đó TầD có một phần tử khi và chỉ khi Nhưng hệ này vô nghiệm. Do đó không có giá trị nào của m để bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Ví dụ 6: Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm duy nhất Lời giải: Ta có x2 - 10 x 1 hoặc x Ê -1. Đặt f(x) = 2x2 + (m-1)x + 2 . Bài toán chuyển về tìm m để bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm duy nhất thuộc tập D = (-, -1] [1, + ). Nhận thấy nếu bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm thì tập nghiệm của nó có dạng T = [x1, x2] với x1 Ê x2 là nghiệm của f(x). Vì vậy TầD có một phần tử khi x1 = -1 Ê x2 < 1 hoặc -1 < x1 Ê x2 =1. Ta xét các khả năng sau: - Nếu f(-1) = 0 thì m = 5. Với m = 5 thì f(x) có nghiệm kép x1 = x2 =-1 ị T = {-1}. Vậy m = 5 thỏa mãn vì TầD = {-1} có đúng một phần tử. - Nếu f(1) = 0 thì m = -3. Với m = -3 thì f(x) có nghiệm kép x1 = x2 =1 ị T = {1}. Vậy m = -3 thỏa mãn vì TầD = {1} có đúng một phần tử. Vậy với m = 5 hoặc m = -3 thì hệ bất phương trình đã cho có nghiệm duy nhất. Bài tập áp dụng 1. Tìm điều kiện để phương trình sau có nghiệm duy nhất trên tập D đã chỉ ra. 1) (2m +1)x2 - 4x -2m + 4 = 0, D = (-,]. 2) mx2 +(3 - m)x +1 = 0, D = (-1,0). 3) x2 + mx + m - 3 = 0, D = (-2,-1) (1,2). 4)(3-m)x2 + 2mx +m +2 = 0, D = (-1,3). 5)(m-1)x2 -2(m+1)x +m+2 = 0, D = (0,+ ). 6)(m-1)x2 +2(m-3)x +m+3 = 0, D = (- ,0). 7)mx2 +(1-m2)x -m =0, D = [2,+ ). 8) 2x4 -2mx2 +m2 -3m -3 = 0, D = R. 9)(m +1)x2 -3mx +4m = 0, D = (1,+ ). 10)(m+2) -2(m-1) +m -2 = 0, D = (0,+ ). 2. Tìm m để hệ sau có nghiệm duy nhất. 3. Tìm m để phương trình mx2 - 2(m+1)x + 1 = 0 có đúng một nghiệm nằm trong khoảng D = (0, 1) (ĐHSP Vinh - 2000). 4. Tìm m để phương trình - x = m có nghiệm duy nhất. 5. Tìm m để bất phương trình có nghiệm duy nhất. 6. Tìm m để hệ bất phương trình có nghiệm duy nhất 7. Tìm m để bất phương trình sau có nghiệm duy nhất (m + 1)x2 - 2(m2 - 2m - 2)x + 3m ³ 0. 2.2. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai có nghiệm và mọi nghiệm của nó đều thuộc tập hợp D cho trước Bài toán 2 Cho phương trình f(x) = ax2 +bx +c = 0 (hoặc bất phương trình f(x) > 0 (³,<,Ê) ). Tìm điều kiện để phương trình (bất phương trình) có nghiệm và mọi nghiệm của nó đều thuộc tập hợp D è R cho trước. Phương pháp giải - Tìm điều kiện để phương trình (bất phương trình) có nghiệm. Giả sử tập nghiệm của nó là T. - Tìm điều kiện để T è D. Chuyển bài toán về so sánh các số với nghiệm của f(x). Ví dụ 7: Tìm m để phương trình sau có bốn nghiệm phân biệt: x2 - 2ẵx - mẵ - 2mx + m + 1 = 0 . Lời giải: Đặt t =ẵx - mẵ ³ 0, ta có t2 = x2 - 2mx + m2. Phương trình đã cho trở thành t2 - 2t - m2 + m + 1 = 0. Bài toán chuyển về tìm m để f(t) = t2 -2t-m2 +m + 1 có hai nghiệm dương phân biệt. Tam thức f(t) = t2 - 2t - m2 + m + 1 có hai nghiệm 0 < t1 < t2 (cũng có thể dựa vào định lí Viet để đưa ra điều kiện , từ đó tìm ra m như trên). Vậy những giá trị cần tìm của m là < m < 0 Ú 1< m < . Ví dụ 8: Cho hai bất phương trình x - x2 > 0 (1), mx2 - x + 1 - m < 0 (2). Tìm m để (2) có nghiệm và (1) là hệ quả của (2). Lời giải: Ta thấy (1) Û 0 0. Và cần tìm m để f(x) có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn 0 Ê x1 < x2 Ê 1. Điều kiện là: . Vậy những giá trị cần tìm của m là < m Ê 1. Bài tập áp dụng 8. Tìm m để phương trình có nghiệm và mọi nghiệm đều thuộc tập D đã chỉ ra. a) (x - 3)(x + 1) + 4(x - 3) = m, D = (-Ơ , -1). b) x2 – 2mx + 5m – 4 = 0, D = [0, 1]. 9. Tìm m để phương trình x2 +mx + m m –3 = 0 có nghiệm và mọi nghiệm đều thoả mãn 1 < ẵxẵ < 2. 10. Tìm m để mọi nghiệm của bất phương trình x2 – m(m2 + 1)x + m4 > 0 đều là nghiệm của bất phương trình x2 + 4x + 3 > 0. 2.3. Tìm điều kiện để phương trình, bất phương trình bậc hai có nghiệm thuộc tập hợp D cho trước Bài toán 3 Cho f(x) = ax2 + bx + c. Tìm điều kiện để phương trình f(x) = 0 (hoặc bất phương trình f(x) > 0 (³,<,Ê)) có nghiệm thuộc tập hợp D è R cho trước. Phương pháp giải - Gọi T là tập nghiệm của phương trình (bất phương trình) đã cho. Tìm điều kiện để T ầ D ạ ặ. Chuyển về bài toán so sánh nghiệm của f(x) = ax2 + bx + c với các số. - Cũng có thể tìm điều kiện để phương trình (bất phương trình) vô nghiệm trên D, rồi suy ra điều kiện để nó có nghiệm trên D. Ví dụ 9: Tìm m để phương trình sau có nghiệm : (ĐH Y Dược TP.HCM -1997). Lời giải: Phơng trình đã cho tương đương với Đặt t = ³ 0 (3). Từ (1) và (3) ta có: (4). Phương trình (4) giải ra được nghiệm x theo t khi và chỉ khi 92 – 4t2 ³ 0 Û ẵtẵÊ. Từ đây và t ³ 0 suy ra 0 Ê t Ê. Thế (3) vào (2) ta được t2- 2t + m - 9 = 0. Bài toán chuyển về tìm m để f(t) = t2- 2t + m - 9 có nghiệm thuộc tập D = [0, ]. Ta xét các khả năng sau: i) f(t) có nghiệm t1, t2 thoả mãn t1 < 0 < t2 < Ú 0 < t1 < < t2 f(0).f() < 0 Û (m-9)(m+) < 0 Û - < m < 9. ii) f(t) có nghiệm t1, t2 thoả mãn 0 < t1 Ê t2 < Û Û Û 9 < m Ê 10. iii) f(t) có nghiệm t = 0 hoặc t = Û f(0)f() = 0 Û (m - 9)(m + ) = 0 Û. Từ các trường hợp trên suy ra với -Ê m Ê 10 thì phưong trình đã cho có nghiệm. Ví dụ 10: Cho f(x) = x2 – 2(m + 1)x + m2 – 1. a) Tìm m để bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm thuộc khoảng (1, 5). b) Tìm m để bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm. Lời giải: a) Giả sử bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm, thì tập nghiệm của nó có dạng T = [x1, x2] , với x1 Ê x2 là hai nghiệm của f(x). Khi đó T ầ D ạ ặ khi x1 Ê 1 < x2 hoặc x1 < 5 Ê x2. Ta cần xét các trường hợp sau: i)f(x) có hai nghiệm x1 < 1 < x2 hoặc x1 < 5 < x2 Û 1.f(1) < 0 Ú 1.f(5) < 0 Û m2 – 2m – 2 < 0 Ú m2 – 10m +14 < 0 Û 1- < m < 1+ Ú 5- < m < 5+ Û 1- < m < 5 +. ii) Nếu f(1) = 0 thì m2 – 2m – 2 = 0 Û m = 1±. Thử lại chỉ có m = 1 + là thoả mãn. Nếu f(5) = 0 thì m = 5 ± . Nhưng thử lại chỉ có m = 5 - là thoả mãn. Vậy với 1-< m <5 + thì bất phương trình đã cho có nghiệm trong khoảng (1, 5). b) Bất phương trình f(x) Ê 0 vô nghiệm Û f(x) > 0 "xẻR Û D/= 2(m+1) < 0 Û m < -1. Từ đó suy ra với m ³ -1 thì bất phương trình f(x) Ê 0 có nghiệm. Ví dụ 11: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. Lời giải: Điều kiện x³ 3, y³ 3. Đặt u = , v = thì u³ 0, v³ 0 và hệ đã cho trở thành + Hệ có nghiệm u³ 0, v³ 0 Û phương trình 2u2 + u + 6 – m = 0 có nghiệm không âm.Vì S = - < 0 nên phương trình vừa kể trên nếu có nghiệm thì có ít nhất một nghiệm âm. Do đó nó có nghiệm không âm khi và chỉ khi P = Ê 0 Û m ³ 6. + Hệ có nghiệm u³ 0, v³ 0 Û tam thức f(u) = có nghiệm thuộc tập D = [0, ] Û f(0).f() Ê 0 Ú. Hệ phương trình đã cho có nghiệm Û Vậy m ³ 6 là những giá trị cần tìm của m. Ví dụ 12: Tìm giá trị lớn nhất, mhỏ mhất của hàm số ` y = Lời giải: Hàm số xác định với mọi x ẻ [-3,1]. Nếu y là một giá trị của hàm số thì phương trình ẩn x sau đây phải có nghiệm trên [-3,1] = y (1). Do ()2+()2= 4 "xẻ[-3,1] nên ta có thể đặt ị 0Ê t Ê 1. Phương trình trên trở thành (4y - 3). + (3y - 4). + y – 1 = 0 Û (7 - 5y)t2 + 2(8y - 6)t + 7y – 9 = 0 (2). Phương trình (1) có nghiệm x ẻ [-3, 1] Û Phương trình (2) có nghiệm t ẻ D = [0, 1]. Đặt f(t) = (7 - 5y)t2 + 2(8y - 6)t + 7y – 9. Ta xét các trường hợp sau : - Nếu y = thì (2) có nghiệm t = - ẽ D. Vậy y = không là một giá trị của hàm số đã cho. - Nếu y ạ thì f(t) là một tam thức bậc hai của ẩn t. Lúc này ta xét hai khả năng: + f(t) có hai nghiệm t1, t2 thoả mãn 0 < t1 Ê t2 < 1 Û Û (hệ này vô nghiệm). + f(t) có hai nghiệm t1, t2 thoả mãn 0 Ê t1 Ê 1 Ê t2 Ú t1 Ê 0 Ê t2 Ê 1 Vậy ta được miền giá trị của hàm số là [,], suy ra ymax= đạt được khi và chỉ khi t = 0 Û x = -3, y min= đạt được khi và chỉ khi t = 1 Û x = 1. Bài tập áp dụng 11.Tìm m để phương trình có nghiệm. 1) =x. 6) x2 – 6x + m + = 0. 2) x+. 7) x2++(1-3m)(x+) +3m = 0. 3)ẵx2+2mx+1ẵ=x+1. 8) (x-1)4 +(x-3)4 = m. 4) mx2 – 2(m-1)x +2 = ẵmx-2ẵ. 9) (x-1)(x-2)(x-3)(x-4) = m. 5). 10) = = 2. 12. Tìm m để bất phương trình có nghiệm. 1) mx - Ê m+1. 2)5 +> 2x + + m. 13. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm. 1) 2) 3) 14. Tìm m để hệ bất phương trình sau có nghiệm: (Học viện QHQT – 1997). 15. Cho x2 + y2– xy = 1. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức M = x4 + y4 - x2y2. 16. Cho x-3=3 - y. Tìm giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của biểu thức P = x+y (Thi HSG THPT Quốc gia năm học 2004-2
File đính kèm:
- SKKN_02.doc
- Skkn_01.doc