Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập Hoá học Lớp 9

1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:

Theo phân phối chương trình của bộ môn thì số giờ luyện tập 8 tiết/70 tiết ở chương trình lớp 8 và 6 tiết/ 70 tiết trong chương trình lớp 9 quả là ít để rèn kĩ năng làm bài tập và phát triển năng lực cho học sinh. Chính vì lẽ đó mà giáo viên phải lựa chọn phương pháp giảng dạy tiết luyện tập sao cho phù hợp với thời lượng mà vẫn củng cố khắc sâu được kiến thức cho học sinh để học sinh tự tin hơn trong các bài học tiếp theo và nhất là tự mình làm tốt bài kiểm tra định kì.

 2. Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến:

 2.1: Điều kiện áp dụng đề tài.

2.1.1: Đối với giáo viên

 Để thực hiện tốt sáng kiến " Sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong tiết luyện tập hoá học 9". Giáo viên cần sử dụng biện pháp đa dạng giúp học sinh tích cực ôn tập, hệ thống hóa các kiến thức đã học, mối liên hệ giữa chúng( nếu có) đồng thời tích cực vận dụng để luyện tập giải bài tập nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức và rèn luyện các kỹ năng.

 

doc53 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 321 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng phương pháp dạy học tích cực để dạy tiết luyện tập Hoá học Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyết vấn đề.
B. Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ nội dung bài tập hoặc máy chiếu(nếu có)
 HS: Ôn tập tính chất hoá học của oxit và axit .
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
Ngày dạy: Lớp 9A Sĩ số: Vắng:
Ngày dạy: Lớp 9B Sĩ số: Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Vào bài (2’)
 Chúng ta đã được học tính chất gì của oxit axit, oxit bazơ, axit ? Giữa chúng có mối quan hệ gì về tính chất hoá học? Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống những kiến thức về oxit, axit và vận dụng những kiến thức đó để làm các bài tập.
 Sau đó tôi yêu cầu HS chia vở của mình làm 2 cột, cột bên tay trái ghi kiến thức cần nhớ, cột bên tay phải ghi bài tập và lời giải. Đồng thời tôi chia bảng trên lớp ( hoặc bảng trình chiếu) làm 2 cột như HS để HS dễ theo dõi.
Hoạt động 2: HS làm bài tập số 1 (SGK trang 21) (10’)
 Có những oxit sau: SO2, CuO, Na2O, CaO, CO2 .
a. Oxit nào tác dụng với nước. 
b. Oxit nào tác dụng với axit clohiđric HCl.
c. Oxit nào tác dụng với dung dịch natrihiđroxit NaOH.
 Viết các phương trình hóa học.
 	Tiến hành như sau:
- GV phân công 6 nhóm HS mỗi nhóm làm 1 phần:
 Nhóm 1,2: Viết phương trình hoá học với những oxit nào tác dụng với nước. 
 Nhóm 3,4: Viết phương trình hoá học với những oxit tác dụng được với dd axit clohiđric HCl. 
 Nhóm 5,6: Viết phương trình với những oxit tác dụng với dd NaOH.
Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập 1 trong thời gian 3 phút. Sau 3/ GV chiếu nội dung bài làm của 3 nhóm (1 nhóm phần a, 1 nhóm làm phần b, 1 nhóm làm phần c). Yêu cầu các nhóm khác nhận xét và hoàn thiện vào vở.
Đáp án: 
a, Oxit tác dụng được với nước là : SO2, Na2O, CaO, CO2
Phương trình hoá học :SO2 + H2OH2SO3
Na2O + H2O 2 NaOH
CaO + H2O Ca(OH)2
CO2 + H2O H2CO3
b, Oxit tác dụng với axit clohiđric là : CuO, Na2O, CaO
Phương trình hoá học : CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
	Na2O + 2 HCl 2 NaCl + H2O
	CaO + 2 HCl CaCl2 + H2O
c, Oxit tác dụng với dung dịch natrihiđroxit là : SO2 , CO2
Phương trình hoá học : SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O
 	 CO2 + 2 NaOH Na2CO3 + H2O 
	Kết thúc hoạt động này kiến thức cần củng cố là: 	
	 Muối + nước 
 Oxit axit Muối Oxit bazơ
 dd A xit , dd bazơ 
Hoạt động 3: HS làm bài tập 5.1(SBT trang 7 ) (13’)
 	Có những chất sau Cu, Zn, MgO, NaOH, Na2CO3. Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dd HCl, dd H2SO4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.
	GV yêu cầu HS nêu tính chất hoá học của axit
	HS phát biểu, GV ghi lên bảng 
 	GV phân công lớp thành 2 đội tổ chức chơi trò chơi dưới hình thức “ tiếp sức”. Mỗi đội cử 5 bạn lên chơi. Trên bảng GV đã có các cụm từ về tính chất hoá học của axit yêu cầu mỗi đội viết phương trình hoá học minh hoạ cho các tính chất đó với đội 1 viết phương trình với axit HCl, đội 2 viết phương trình với axit H2SO4 loãng.
 Luật chơi: Mỗi đội có 5 thành viên và một viên phấn truyền tay nhau, mỗi bạn chỉ được viết 1 phương trình /1 lần ,sau đó truyền phấn cho bạn tiếp theo, bạn sau được chữa bài của bạn trước, thời gian chơi là 3/. Trong 3/đội nào xong trước và chính xác là đội thắng cuộc.Sau 3/ mà cả hai đội cùng chưa hoàn thành thì cả hai đội đều không thắng cuộc. Dưới lớp theo dõi, cổ vũ cho cả hai đội
	Đáp án: Axit tác dụng với kim loại:
Nhóm 1
Nhóm 2
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Axit tác dụng với oxit bazơ
Nhóm 1
Nhóm 2
MgO + 2HCl MgCl2 + H2O
MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
Axit tác dụng với bazơ
Nhóm 1
Nhóm 2
NaOH+HClNaCl + H2O
2NaOH + H2SO4Na2SO4+2H2O
Axit tác dụng với muối
Nhóm 1
Nhóm 2
Na2CO3+2HCl 2NaCl + H2O+CO2
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4+H2O +CO2
 	Sau khi kết thúc hoạt động này kiến thức củng cố là:
Muối
Bazơ
Oxitbazơ
Kim loại
 Muối + nước Muối + hiđro	
 Axit
 Muốim +Axitm Muối+ nước.
Hoạt động 4. Bài tập 7(SGK trang 19) (13’)
 	 Hoà tan hoàn toàn 12,1g hỗn hợp bột CuO và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
	a. Viết các phương trình phản ứng. 
	b. Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp đầu.
	c. Hãy tính khối lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20% để hoà tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân dưới sự gợi ý của thầy:
 Yêu cầu 2 HS viết phương trình hoá học:
 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1)
 ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O (2)
 GV hướng dẫn HS xây dựng chương trình giải như sau: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Muốn tính thành phần trăm về khối lượng của các oxit ta làm như thế nào ?
? Trong công thức trên đại lượng nào đã biết, đại lượng nào chưa biết ?
HS: Biết mhh = 12,1 g , chưa biết khối lượng của từng oxit
? Gọi khối lượng của CuO là x thì khối lượng của ZnO là bao nhiêu?
HS: 12,1 – x
? Hãy tính số mol của từng oxit theo x
? Hãy tính số mol của axit HCl theo x trong từng phương trình
? Số mol axit HCl bài cho?
? Vậy ta có phương trình nào ?
% mCuO = %mZnO = 
 mCuO = x (g) mZnO = 12,1- x(g)
 nCuO = nZnO = 
 nHCl (1) = 2 nCuO nHCl (2) = 2 nZnO
	nHCl = nHCl (1) + nHCl (2)
 nHCl bài ra
Dựa vào chương trình giải của GV hướng dẫn, HS thực hiện chương trình giải.
Bài giải:
a.	CuO + 2 HCl CuCl2 + H2O (1)
 2. mol
 ZnO + 2 HCl ZnCl2 + H2O (2)
 2. mol
b. Gọi khối lượng của CuO là x(g).
 Khối lượng của ZnO là 12,1- x (g).
 Số mol của CuO là (mol).
 Số mol của ZnO là (mol).
 Số mol của HCl là 0,1x 3= 0,3 (mol).
 Theo bài ta có phương trình: 2 + 2 = 0,3.
 Giải phương trình trên ta có: x= 4 
 Vậy khối lượng của CuO là: 4 gam.
 Khối lượng của ZnO là: 8,1 gam.
 % m CuO = x 100% = 33%.
 % m ZnO = 100%- 33%= 77%.
c. Phương trình hoá học: CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O.
 =0,05 0,05 mol
 ZnO + H2SO4 ZnSO4 + H2O.
 = 0,1 0,1 mol 
 Khối lượng H2SO4 là : (0,05+0,1) .98 = 14,7 (g).
 Khối lượng dung dịch H2SO4 là: .100% = 73,5(g).
IV. Củng cố : (4’)
? Nh¾c l¹i néi dung chÝnh cña bµi. 
 + Tính chất hoá học của axit.
 + Kĩ năng làm toán hỗn hợp.
V. Hướng dẫn về nhà: (2’) 
- Học bài theo SGK và vở ghi 
- Về làm các bài tập sau đây: 
Bài 1: Cho các chất : Cu, Al, CuO, Fe(OH)2, CO2, SO3, Fe2O3, H2SO4, KOH 
Những chất nào tác dụng với dd H2SO4 ?
Viết các PTPƯ xảy ra nếu có.
Bài 2: Cho 8 g hỗn hợp Zn và ZnO tan hoàn toàn trong 1 dd HCl dư thu được 2,24 l khí ở đktc.
a, Viết ptpư
b, Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu ?
Phải dùng bao nhiêu ml dd HCl 2M để hòa tan 8 g hỗn hợp trên ?
Bài 3: Hoà tan 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 trong dung dịch HCl thu được dung dịch A và 1,12l khí (đktc).
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3 trong hỗn hợp đầu.
b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A đun nóng lọc lấy kết tủa rửa sạch sấy khố nung đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng sản phẩm sau khi nung.
Xem tr­íc bµi thùc hµnh
4.2.2 Tiết 52. Luyện tập chương IV. Hiđrocacbon. Nhiên liệu.
 	Trong tiết Luyện tập chương 4: Hiđrocacbon. Nhiên liệu. Em đã chọn những hệ thống bài tập sau: Bài 1 (Sgk Hoá 9 - Tr 133) ; Bài 2 (Sgk Hoá 9 - Tr 133), Bài 4 (Sgk - Tr 133).
	- Từ bài tập 1 học sinh rút ra được kiến thức cần nhớ về cấu tạo và liên kết trong các phân tử hợp chất hữu cơ.
	- Từ bài tập 2 học sinh rút ra kiến thức cần nhớ về tính chất hoá học đặc trưng của liên kết đôi.
	- Từ bài tập 4 học sinh tìm ra được các bước làm bài tập tìm công thức phân tử của hợp chất hữu cơ khi biết: mA, MA, , 
	Trong tiết Luyện tập chương 4 Hiđrocacbon. Nhiên liệu.Tôi đã thực hiện dạy theo thiết kế giáo án sau:
TIẾT 52:
LUYỆN TẬP CHƯƠNG IV:" HIĐROCACBON - NHIÊN LIỆU"
Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức:
Củng cố các kiến thức đã học về Hiđrocacbon : cấu tạo phân tử, tính chất vật lí và ứng dụng 
Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của Hiđrocacbon. 
 2. Kỹ năng :
 - Củng cố các phương pháp giải bài tập nhận biết xác định các công thức hợp chất hữu cơ.
 - Rèn kĩ năng viết công thức cấu tạo và phương trình hóa học .
 3. Thái độ : 
 - Giáo dục ý thức tự giác tích cực học tập.
 4. Phát triển năng lực: 
- Năng lực phát triển ngôn ngữ hóa học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác theo nhóm nhỏ.
B. Chuẩn bị:
Giáo viên kẻ bảng phụ , bài giảng trên máy vi tính 
Học sinh kẻ bảng tổng kết Hiđrocacbon theo mẫu SGK trang 133.
C. Tiến trình hoạt động dạy học:
I. Tổ chức lớp: (1’)
Ngày dạy: Lớp 9A Sĩ số: Vắng:
Ngày dạy: Lớp 9B Sĩ số: Vắng:
II. Kiểm tra bài cũ:(5’) 
Viết công thức cấu tạo đầy đủ của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau:
HS 1: C3H4, C2H6.
HS 2 : C3H8, C3H6.
III. Bài mới:
Hoạt động 1: Vào bài (1’)
Trong những giờ học trước các em đã tìm hiểu về cấu tạo phân tử, tính chất hoá học của Metan, etylen, axetylen , benzen hôm nay cô cùng các em hãy tìm hiểu xem giữa công thức cấu tạo và tính chất hoá học của các Hiđrocacbon đó có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Hoạt động 2: Kiến thức cần nhớ. (18’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trò
I. Kiến thức cần nhớ:
- Giáo viên chiếu bảng (SGK trang 133)
- GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Rung chuông vàng ” trả lời 13 câu hỏi để ôn tập lại kiến thức về các hiđrocacbon đã học và hoàn thành bảng tóm tắt trong SGK 
+ Giới thiệu luật chơi: Mỗi học sinh có một bảng cá nhân , một viên phấn và rẻ lau. Khi GV đọc xong câu hỏi HS có 30 giây suy nghĩ và viết câu trả lời vào bảng của mình , khi có hiệu lệnh HS phải giơ đáp án của mình lên. HS nào trả lời đúng được tiếp tục trả lời các câu hỏi tiếp theo, HS nào trả lời không đúng bị loại khỏi cuộc chơi tuy nhiên vẫn suy nghĩ trong đầu câu trả lời của mình để kiểm tra lại kiến thức và kiểm tra lại bài làm của các bạn khác cùng GV.Bạn nào trả lời đúng hết cả 13 câu hỏi là người chiến thắng và là người rung được chuông vàng. Có hai bạn được cử ra làm trọng tài để kiểm tra bài làm của các bạn cùng với GV.
- GV nhấn mạnh mối quan hệ giữa đặc điểm cấu tạo và phản ứng hoá học đặc trưng.
- Khi HS đưa ra câu trả lời về phản ứng đặc trưng (sau câu trả lời của mỗi câu 3,5,8,11,13) GV yêu cầu 1 HS có đáp án đúng lên bảng viết phương trình hóa học của các phản ứng đó
 VD sau câu 13 GV đặt vấn đề : Nếu ta gọi công thức hoá học của các Hiđrocacbon đó là CxHy ta có thể biểu diễn phương trình hóa học của phản ứng đốt cháy đó như thế nào?
- Đây là những kiến thức cần nhớ của 

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_su_dung_phuong_phap_day_hoc_tich_cuc_d.doc
Giáo án liên quan