Sáng kiến kinh nghiệm - Sử dụng phiếu học tập để phát huy năng lực độc lập trong dạy học Sinh học 7 THCS

Lời cảm ơn 1

Các chữ viết tắt trong đề tài 2

PHẦN I: MỞ ĐẦU 5

1. Lý do chọn đề tài 5

1.1. Xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay 5

1.2. Vai trò của phiếu học tập 6

1.3. Khả năng sử dụng phiếu học tập trong dạy Sinh học 7 6

1.4.Thực trạng sử dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học hiện nay. 7

2. Mục đích nghiên cứu 7

3. Nhiệm vụ nghiên cứu 7

4. Các phương pháp nghiên cứu 7

4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7

4.2. Phương pháp điều tra 8

4.3. Phương pháp Thực nghiệm sư phạm 8

PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 9

1. Cơ sở lý luận của việc sử dụng phiếu học tập trong dạy Sinh học 7

1.1. Khái niệm phiếu học tập 9

1.2. Vai trò phiếu học tập 9

1.3. Các loại phiếu học tập 10

1.4. Cấu trúc phiếu học tập 13

2. Tiềm năng sử dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 7 14

2.1. Cấu trúc nội dung bài 9 Sinh học 9 14

2.2. Cấu trúc nội dung bài 10 Sinh học 9 15

2.3. Cấu trúc nội dung bài 11 Sinh học 9 16

3.Thực trạng sử dụng phiếu học tập trong bài dạy sinh học 7

3.1. Xác định thực trạng nhằm làm cơ sở thực tiễn 17

3.2. Phương pháp xác định thực trạng 17

3.3. Kết quả điều tra 18

4. Các biện pháp sử dụng phiếu học tập trong dạy Sinh học 7 18

4.1. Sử dụng phiếu học tập để hình thành kiến thức mới. 18

4.2. Sử dụng phiếu học tập để hoàn thiện, hệ thống hoá kiến thức. 21

5. Thực nghiệm sư phạm 22

5.1. Nội dung thực nghiệm 22

5.2. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 22

5.3. Kết quả thực nghiệm 30

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 32

1. Kết luận 32

2. Đề nghị 32

Tài liệu tham khảo 34

 

 

doc39 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 770 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Sử dụng phiếu học tập để phát huy năng lực độc lập trong dạy học Sinh học 7 THCS, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u hình thành kiến thức và phát triển năng lực nhận thức chỉ là lấy mục đích nào đó làm chính. Thực chất không có loại phiếu nào chỉ hình thành kiến thức mà không rèn luyện kĩ năng tư duy và ngược lại. Trong mục này chỉ với dụng ý lấy tiêu chí phát triển "kĩ năng nhận thức" làm mục tiêu nổi hơn.
Dạng 1: Phiếu phát triển kĩ năng quan sát
VD 1: Khi dạy bài 2: phân biệt động vật với thực vật đặc điểm chung của động vật; mục IV Vài trò của động vật
STT
Các mặt lợi, hại
Tên loài động vật đại diện
1
Động vật cung cấp nguyên liệu cho người:
- Thực phẩm
- Lông
- Da
2
Động vật dùng làm thí nghiệm:
- Học tập nghiên cứu khoa học
- Thử nghiệm thuốc
3
Động vật hỗ trợ con người
- Lao động
- Giải trí
- Thể thao
- Bảo vệ an ninh
4
Động vật truyền bệnh
VD 1: Khi dạy bài 12: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành giun tròn. Đề điền các thông tin vào PHT thì HS phải quan sát các hình 14.1 – 14.4 trang 50 SGK SH7.
Bảng 1:
TT
 Đại diện
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun móc
Giun rễ lúa
1
Nơi sống
2
Cơ thể hình trụ thuôn 2 đầu
3
Lớp vỏ cuticun trong suốt
4
Kí sinh ở 1 vật chủ
5
Đầu nhọn đuôi tù.
Dạng 2: Phiếu phát triển kĩ năng phân tích
VD: Khi dạy bài 25: "Nhện và sự đa dạng và sự đa dạng của lớp hình nhện" ta có thể sử dụng dạng phiếu học tập sau:
Dựa vào hình trong SGK, nghiên cứu mục 2 Tập tính; hãy sắp xếp sao cho đúng các quá trình:
Quá trình chăng lưới
Chờ mồi. £
Chăng dây tơ phóng xạ. £
Chăng dây tơ khung. £
Chăng các sợi tơ vòng. £
Bắt mồi:
Nhện hút dịch lỏng của con mồi £
Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc. £
Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi. £
Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian £ 
Dạng 3: Phiếu phát triển kĩ năng tổng hợp
VD 1: Khi dạy bài 25 “Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện”, quan sát hình 25.1 và điền các bộ phận phù hợp vào bảng để làm rõ chức năng của Nhện.
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Các phần cơ thể
Số chú thích
Tên bộ phận quan sát thấy
Chức năng
Phần đầu - ngực
1
Đôi kìm có tuyến độc
Bắt mồi và tự vệ.
2
Đôi chân xúc giác(phủ đầy lông)
Cảm giác về khứu giác xúc giác
3
4 đôi chân bò
Di chuyển và chăng lưới.
Phần bụng
4
Phía trước là đôi khe thở
Hô hấp.
5
Ơ giữa là một lỗ sinh dục
Sinh sản
6
Phía sau là các núm tuyến tơ
Sinh ra tơ nhện
VD 2: Bài: 32 THỰC HÀNH: MỔ CÁ
Tên cơ quan
Nhận xét và nêu vai trò
Mang ( Hệ hô hấp )
Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, gồm các lá mang gắn vào các xương cung mang, có vai trò trao đổi khí.
Tim ( Hệ tuần hoàn )
Nằm phía trước khoang thân ứng với vây ngực, co bóp để thu và đẩy máu vào động mạch, giúp cho sự tuần hoàn máu.
Thực quản, dạ dày, ruột, gan
 ( Hệ tiêu hoá )
Phân hoá rõ rệt thành: thực quản, dạ dày, ruột, có gan tiết mật giúp cho sự tiêu hoá thức ăn được tốt. 
Bóng hơi
Trong khoang thân, sát cột sống, giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước.
Thận ( Hệ bài tiết )
Hai thận giữa màu đỏ tím, sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài.
Tuyến sinh dục, ống sinh dục
 ( Hệ sinh sản )
Trong khoang thân, ở cá đực là 2 dải tinh hoàn, ở cá cái là 2 buồng trứng phát triển trong mùa sinh sản.
Bộ não ( Hệ thần kinh )
Não nằm trong hộp sọ, nối với tuỷ sống nằm trong các cung đốt sống. Điều khiển, điều hoà hoạt động của cá.
 Dạng 4: Phiếu phát triển kĩ năng so sánh
	Loại phiếu này rấy phổ biến trong chương trình sinh học 7: có trong các bài: Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày
So sánh trùng biến hình và trùng giày
Bài tập
Tên động vật
Đặc điểm
Trùng biến hình
Trùng giày
1
Cấu tạo
Di chuyển
2
Dinh dưỡng
3
Sinh sản
Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bảng 1: So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét
Đặc điểm
Động vật
Kích thước (so với hồng cầu)
Con đường truyền dịch bệnh
Nơi kí sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài
Bảng : So sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng với ếch đồng
Đặc điểm đời sống
Ếch đồng (phần Hs điền)
Thằn lằn (cho trước)
Nơi sống và bắt mồi
Ưa sống và bắt mồi trong nước hoặc các bờ vực nước ngọt.
Ưa sống, bắt mồi nơi khô ráo
Thời gian hoạt động
Bắt mồi vào lúc chập tối hoặc ban đêm.
Bắt mồi vào ban ngày.
Tập tính
Thường ở những nơi tối, không có ánh sáng
Thường phơi nắng
Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực nước hoặc trong bùn.
Trú đông trong các hốc đất khô ráo.
Sinh sản 
Thụ tinh ngoài, đẻ nhiều trứng, trứng có màng mỏng, ít noãn hoàng.
Thụ tinh trong, đẻ ít trứng, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng 
Trứng nở thành nòng nọc, có biến thái.
Trứng nở thành con, trực tiếp 
1.3.3. Loại phiếu ôn tập và so sánh
Dạng 1: Lọai phiếu chỉ đơn thuần ôn tập:
	VD: Bài 30: ÔN TẬP PHẦN 1 ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG
Bảng 1: các đại diện của ĐVKXS
Ngành Đv 
nguyên sinh
Ngành ruột khoang
Các ngành giun
Ngành thân mềm
Ngành chân khớp
- Có roi
- Có nhiều hạt 
 diệp lục
Trùng roi
- cơ thể hình trụ 
- nhiều tua miệng 
-thường có vách xương đá vôi
Hải quỳ
- cơ thể dẹp 
- thường hình lá hoặc kéo dài
Sán dây
- vỏ đá vôi xoắn 
ốc 
- có chân lẻ 
Ốc sên
- có cả chân bơi, chân bò
- thở bằng mang 
Con tôm
- Có chân giả 
- Nhiều kg bào 
- Luôn2 biến hình
Trùng biến hình
- cơ thể hình chuông 
- thuỳ miệng 
kéo dài
Sứa
- cơ thể hình ống dài thuôn 2 đầu 
- tiết diện ngang tròn 
Giun đũa
- hai vỏ đá vôi - có chân lẻ 
Vẹm
- có 4 đôi chân 
- thở bằng phổi và ống khí 
Nhện
- Có miệng và khe miệng
- Nhiều lông bơi
Trùng dày
- cơ thể hình trụ 
- có tua miệng 
Thuỷ tức
- cơ thể phân đốt 
- có chân bên hoặc tiêu giảm 
Giun đất
- vỏ đá vôi tiêu giảm hoặc mất 
- cơ chân thành 8 hay 10 tua miệng
Mực
- có 3 đôi chân 
- thở bằng ống khí 
- có cánh 
Bọ hung
Bảng 2 : Sự thích nghi của động vật và môi trường sống
TT
Tên động vật
Môi trường sống
Sự thích nghi
Kiểu d2
Kiểu di chuyển
Kiểu hô hấp
1
Trùng roi xanh
Nước ao, hồ
Tự dưỡng,
Dị dưỡng
Bơi bằng roi
Khếch tán qua màng cơ thể
2
Trùng biến hình 
Nước ao, hồ
Dị dưỡng
Bơi bằng chân giả
Khếch tán qua màng cơ thể
3
Trùng giày
Nước bẩn cống..
Dị dưỡng
Bơi bằng lông
Khếch tán qua màng cơ thể
4
Hải quỳ
Đáy biển
Dị dưỡng
Sống cố định
Khếch tán qua da
5
Sứa 
Trong nước biển 
Dị dưỡng
Bơi lội tự do
Khếch tán qua da
6
Thuỷ tức 
Ở nước ngọt 
Dị dưỡng
Sâu đo, lộn đầu
Khếch tán qua da 
7
Sán dây
Kí sinh ở ruột non
Dị dưỡng
Sống bám
Hô hấp yếm khí
8
Giun đũa 
Kí sinh ở ruột non
Dị dưỡng
Ít di chuyển
Hô hấp yếm khí
9
Giun đất
Sống trong đất
Dị dưỡng
Xen kẽ co duỗi
Khếch tán qua da 
10
Ốc sên
Trên cây 
Dị dưỡng
Bòbằng cơ chân
Thở bằng phổi
11
Vẹm 
Nước biển 
Dị dưỡng
Bám một chỗ
Thở bằng mang 
12
Mực 
Nước biển
Dị dưỡng
Bơi bằng xúc tu và xoang áo
Thở bằng mang 
13
Tôm 
Ở nước(ngọt, mặn)
Dị dưỡng
Chân bơi, chân bò, đuôi 
Thở bằng mang 
14
Nhện 
Ở cạn
Dị dưỡng
“bay” bằng tơ, bò
Phổi và ống khí
15
Bọ hung 
Ở đất 
Dị dưỡng
Bò và bay
Ống khí
Bảng 3: Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS
TT
TầmQT thực tiễn
Tên loài
TT
Tầm quan trọng thực tiễn
Tên loài
1
Làm thực phẩm
Tôm, mực,vẹm cua
1
Có giá trị d2 chữa bệnh
Ong mật, tằm 
2
Có giá trị xuất kh
Mực, tôm
2
Làm hại cơ thể Đv và Ng
Sán dây, giun đũa
3
Được nhân nuôi
Tôm, vẹm, cua
3
Làm hại thực vật
Oc sên, nhện đỏ, sâu
Dạng 2: Loại phiếu vừa so sánh vừa ôn tập:
Ngoài những dạng phiếu học tập đã nêu ở trên, để nghiên cứu tài liệu mới, củng cố, ôn tập ta cũng có thể dùng phiếu học tập nhưng ở dạng tổng hợp hơn. Nghĩa là trong một tờ giấy rời được xây dựng một số hoạt động nhằm tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá, mở rộng một số kiến thức.
Ngoài ra ta có thể sử dụng phiếu học tập dạng trắc nghiệm đúng sai.
VD: Em hãy đánh dấu x vào ô trống em cho là đúng
Bài: 31 CÁ CHÉP
Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá thích nghi với đời sống bơi lặn
Đặc điểm cấu tạo ngoài
(1)
Sự thích nghi
(2)
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.
A, B
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. 
C, D
3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy.
E, B
4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp.
A, E
5. vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân.
A, G
1.4. Cấu trúc phiếu học tập:
+ Thành phần cấu tạo của phiếu học tập:
Về giá trị dạy học, thì phiếu học tập là tài liệu hướng dẫn học, nghĩa là hướng dẫn học sinh trình tự thực hiện các thao tác, để tìm ra được kết quả học tập. Do vậy thành phần cấu tạo của phiếu học tập phải là:
- Phần dẫn hay là dẫn dắt.
- Phần hoạt động hay là các công việc thực hiện.
- Thời gian hoàn thành.
- Đáp án (Sẽ có ở phần riêng)
+ Phần dẫn: Vừa là điều kiện cho, vừa chỉ dẫn nguồn thông tin cần sử dụng. 
VD: Khi dạy mục 1 “cấu tạo ngoài” của phần II “Cấu tạo ngoài và di chuyển” để hoàn thành bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu. Câu dẫn là: Quan sát hình 41.1, hình 41.2 đọc bảng 1, điền vào ô trống của bảng 1. Nội dung cần nghiên cứu, tìm kiếm thông tin được giới hạn ở mục II.1 và hình 41.1 và 41.2
+ Phần hoạt động:
Các thao tác thực hiện hoạt động "Điền vào ô trống của bảng 1" là:
- Đọc nội dung mục II.1 bài 41
- Tìm kiếm thông tin ở mục II. 1 và hình 41.1 và 41.2
- Chọn nội dung thích hợp
- Ghi ý đúng vào ô trống
Các thao tác nêu trên phải thực hiện được trong khoảng thời gian nhất định. Tuỳ khối lượng công việc mà định thời gian, có thể là 5 phút, 10 phút, 15 phút, cũng có thể kéo dài hơn.
3. Thực trạng và sử dụng phiếu học tập trong dạy học Sinh học 7:
3.1. Xác định thực trạng nhằm làm cơ sở thực tiễn để khẳng định sự cần thiết của đề tài và định hướng được việc đề xuất các biện pháp sử dụng PHT trong dạy học.
3.2. Phương pháp xác định thực trạng:
Chúng tôi đã sử dụng phiếu điều tra 20 giáo viên ở các trường THCS thuộc huyện Kỳ sơn, trong phiếu đưa ra một sô bài tiêu biểu thường được sử dụng.
Phiếu điều tra về phương pháp dạy học dùng PHT trong dạy học một số bài Sinh học 7.
Xin thày cô vui lòng điền những thông tin sau:
Bài dạy
Mức độ sử dụng PHT
Thường xuyên 
Không
 thường xuyê

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem phieu hoc tap.doc