Sáng kiến kinh nghiệm Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển nhận thức
I.Đặt vấn đề:
Phát triển nhận thức là một trong những bộ môn quy định trong chương trình giảng dạy mẫu giáo. Học phát triển nhận thức trẻ sẽ được cung cấp . Vốn kiến thức. Kỹ năng nhất định như :trẻ biết đếm, so sánh số lượng giữa hai nhóm đồ vật trong phạm vi to, biết ghép tương ứng 1:1 phân biệt được các hình ,các khối . Biết so sánh nhận biết sự giống nhau và khác nhau về kích thước giữa hai đối tượng biết xác định được các hướng cơ bản .
-Bước đầu khi dạy phát triển nhận thức,tôi cảm thấy lúng túng vì dạy tiết phát triển nhận thức rất gò bó làm cho tiết dạy thêm căng thẳng dạy không cao, nhưng khi tiếp thu chuyên đề, được dự lớp bồi dưỡng hè. Dự các tiết dạy mẫu :tôi đã phần nào nắm vững được phương pháp,mục đích yêu cầu của từng tiết dạy và khi dạy tôi đã biết lồng ghép, một số nội dung môn học khác cho phù hợp gây hứng thú cho trẻ tiếp thu bài nhanh hơn nhưng vẫn nhẹ nhàng không gây mệt mỏi cho trẻ
thích hợp, mọi hoạt động của trẻ thời gian ở trường để dạy trẻl làm quen với phát triển nhận thức như: -Trong giờ điểm danh tôi cho trẻ đếm số hạng từng tổ, so sánh tổ nào có nhiều bạn Đi học nhiều hơn , ít hơn trẻ vừa được đếm vừa quan tâm lẫn nhau -Trong giờ hoạt động ngoài trời , tôi cho trẻ quan sát cây bàng, cây cảnh ,nhặt lá bàng đếm số lá, so sánh cây cao, cây thấp,tùy từng ngày mà tôi chọn nội dung ôn luyện cho phù hợp, trong giờ chơi ở các góc tôi cho trẻ ôn luyện các kỹ năng đã học qua trò chơi * Ví dụ : + Chơi bán hàng:Cho trẻ đêm số mặt hàng mình có,xếp gọn nhăn nắp hoặêc người mua phải đếm số mặt hàng người bán đã đưa số hàng mình yêu cầu chưa. +Khi trẻ chơi nấu ăn:Trẻ sẽ đếm số bát đĩa chia cho từng người ăn. +Góc học tập:Cho trẻ vẽ thêm các chấm tròn hoạêc quả để tương ứng với các số cho trước v.v + Góc xây dựng:Trẻ sẽ được xây dựng từ các khối gỗ đã học, khối vuông, khối tam giác xây nhà, khối trụ xây cổng, khối chữ nhật xây hàng rào. *Mục đích hoạt động ở mọi lúc mọi nơi giúp trẻ ôn kỹ kiến thức đã học và làm quen kiến thức sẽ học của môn phát triển nhận thức qua thực tế cuộc sống. 3/Trang trí theo từng chủ điểm tạo điều kiện cho trẻ phát triển nhận thức: Tôi trang trí theo từng chủ đề, tạo điều kiện cho trẻ làm quen với phát triển nhận thức mọi lúc. *Ví dụ: -Chủ đề: “Phương tiện giao thông” so sánh thêm bớt tôi trang trí trong phạm vi 10 xe ô tô, xe máy, tàu hỏa,máy bay. -Sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp. 4/Hình thức phối hợp với phụ huynh: -Hàng tuần tôi đều có kế hoạch tuyên truyền với phụ huynh theo từng đề tài trên tiết dạy -Tuần này cháu sẽ học đếm đến 10 thì phụ huynh về nhà cho trẻ làm quen với số lượng,làm quen chữ số, giúp bố mẹ dọn bát cho đủ số người, tập viết chữ số 10. *Ví dụ : -Bé lấy 10 cái chén , 10 đôi đũa cho 10 người . -Hàng ngày bố mẹ tập cho cháu xem đồng hồ . -Tuyên truyền cho phụ huynh biết phụ huynh quan tâm đến trẻ thì trẻ sẽ được củng cố rất nhiều kiến thức thông qua hoạt động hàng ngày . -Cách làm này rất nhẹ nhàng mà trẻ lại rất thích thú khi làm được việc tốt để người lớn khen III.Kết quả đạt được: Sau năm thực hiện chuyên đề phát triển nhận thức tôi theo dõi những việc thực hiện lồng ghép thích hợp với nội dung nhẹ nhàng vào từng tiết dạy sẽ tạo cho trẻ thích thú trong học tập ,giúp trẻ tiến bộ nhanh hơn -Từ sự nỗ lực của bản thân, được sự đầu tư giúp đỡ của Ban Giám Hiệu, phòng giáo dục Đào Tạo Ninh Sơn-Ninh Thuận, các bạn đồng nghiệp. Tôi đã hoàn thành tốt trong giảng dạy IV/Bài học kinh nghiệm: Chuyên đề phát triển nhận thức, không chỉ dừng laị ở đây chúng ta cần phải thực hiện tốt hơn nữa, đi sâu hơn nữa vào tiết dạy để nâng cao chất lượng cho tẻ làm quen với phát triển nhận thức . -Để đạt kết quả cao trng việc dạy trẻ làm quen phát triển nhận thức chúng ta cần tập trung làm đồ dùng dạy học để tạo hứng thú đối với trẻ, sử dụng đồ dùng dạy học sẵn có bằng những vật thật để vận dụng trẻ làm quen phát triển nhận thức mọi lúc,mọi nơi . -Thường xuyên thay đổi hình thức nội dung lồng ghép nhẹ nhàng cho phù hợp với yêu cầu từng đề tài dạy. -Sáng tạo trong việc, tổ chức cho trẻ làm quen phát triển nhận thức thông qua các trò chơi phù hợp với lứa tuổi của trẻ. -Có thể nói sáng kiến kinh nghiệm trên đây của tôi, chưa phải là hoàn hảo lắm, đối với tôi đó là một quá trình miệt mài, tìm tòi học hỏi thêm. Rất mong sự góp ý nhiều hơn hơn nữa của Ban giám hiệu, của đồng nghiệp để việc thực hiện chuyên đề của tôi đạt kết quả cao hơn. Người viết Vũ Thị Mừng Phòng Giáo Dục Ninh sơn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Mẫu giáo Lâm Sơn Độc lập-Tự do –Hạnh phúc & Á MỘT SỐ KINH NGHIỆM TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM Tác giả:Vũ Thị Mừng Đơn vị: Trường mẫu giáo Lâm Sơn Ninh Sơn, tháng năm I/HOÀN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Trong những năm qua, nền kinh tế xã hội của đất nước đã có những chuyển biến không ngừng, được cải thiện môi trường và cuộc sống của con người và sức khỏe của cộng đồng. Với những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước-Là giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo tôi cần có trách nhiệm tuyên truyền những thông tin quần chúng đến cho phụ huynh và các cháu nắm bắt kịp thời hiểu và nhận thức được sự vệ sinh cộng đồng và an toàn thực phẩm là sự cần thiết cho con người , mỗi người phải có ý thức và trách nhiệm với cộng đồng. Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp mẫu giáo tôi cần thể hiện đúng vai trò của mình ,hướng dẫn phụ huynh hiểu được và thực hiện theo lối sống văn minh của xã hội ngày càng phát triển có đà đi lên của đất nước. II/BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 1.Cách thực hiện biện pháp: Sau khi trực tiếp trao đổi với phụ huynh tôi đã sưu tầm các tranh ảnh dán ở bảng tuyên truyền để trước lớp học, tạo điều kiện gần gũi để phụ huynh thường đưa đón trẻ đến lớp xem và trao đổi dễ dàng . Đưa ra những biện pháp đối với trẻ buộc phụ huynh phải chấp hành. 1.Đến lớp tóc tai cao ráo sạch sẽ . 2.Aùo quần gọn gàng, sạch sẽ 3.Tay chân luôn sạch sẽ,cắt móng tay ,chân thường xuyên 4.không ăn quả xanh v..v.. Đến lớp thường xuyên nhắc nhở cháu về nhà luôn thực hiện theo lời cô dạy . Và lồng ghép vào các tiết dạy để giáo dục trẻ về vệ sinh an toàn thực phẩm,qua các trò chơi phân vai và giáo dục trẻ an toàn thực phẩm mọi lúc, mọi nơi . 2.Bồi dưỡng thông qua các trò chơi: Mục đích của việc sinh hoạt chơi nhằm tạo điều kiện cho trẻ có ý thức được trong việc ăn uống hợp vệ sinh. Để làm được việc này tôi phải tổ chức cho cháu chơi các trò chơi :Quầy hàng sinh tố,giúp cháu biết được những quả tươi,xanh tốt nên ăn, quả dụp úng không nên ăn , khi ăn phải rửa sạch gọt vỏ, không để ruồi ,nhặng đậu vào, phãi có đồ che đậy và bảo quản tốt Vai trò chơi bé tập làm nội trợ, tôi cũng hứng dẫn cháu cách chế biến trong khẩu phần ăn sao cho đủ các chất dinh dưỡng. Nên sử dụng dụng cụ tươi sống riêng và dụng và dụng cụ làm chín riêng, không nên sử dụng sống và chín chung sẽ không bảo đảm hợp vệ sinh. Để đạt được hiệu quả cao, qua các buổi sinh hoạt vui chơi tôi đã chú trọng việc cải tiến hình thức xây dựng cho cháu cách chơi nhằm hướng cháu hiểu biết nhiều hơn trong việc vệ sinh an toàn thực phẩm. III.KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Qua quá trình triển khai tuyên truyền đến phụ huynh, cuối năm học tôi đã có kết quả như sau: Tạo được lòng tin phụ huynh đã ý thức cho con đến lớp cắt tóc ngắn , cắt móng tay, móng chân, quần áo tương đối tươm tất, sạch sẽ . 100% cháu đến lớp không ăn quà vặt 100% cháu đến lớp sạch sẽ, gọn gàng 100% cháu biết vệ sinh tay trước khi chế biến thực phẩm(khi cháu tập làm nội trợ) Nguyên nhân thành công Tôi luôn tìm hiểu học hỏi và sưu tầm tranh ảnh để đầu tư vào việc tuyên truyền vệ sinh an toàn thực phẩm. Cho trẻ thực hiện thực tế làm nước chanh, làm bánh mì, ăn trái cây, Qua sự găp gỡ phụ huynh tôi đã thuyết phụng hướng dẫn phụ huynh qua việc trao đổi về thông tin mà tôi đã nắm bắt được ở đài , báo chí và thực tế trong cuộc sống hàng ngày cùng phụ huynh trao đổi về vệ sinh an toàn thực phẩm. IV.BÀI HøỌC KINH NGHIỆM Nắm chắc khả năng điều kiện hoàn cảnh của mỗi gia đình phụ huynh học sinh mà tuyên truyền hướng dẫn một cách kịp thời . Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt vui chơi mà lồng ghép vệ sinh an toàn thực phẩm cho hợp lý. Là giáo viên giảng dạy ở lớp mẫu giao tôi phải luôn đi sát với thực tế từng điều kiện hoàn cảnh của phụ huynh học sinh mà kiên trì tận tâm giúp đỡ mới đem lại thành công -Có thể nói sáng kiến kinh nghiệm trên đây của tôi, chưa phải là hoàn hảo lắm, đối với tôi đó là một quá trình miệt mài, tìm tòi học hỏi thêm. Rất mong sự góp ý nhiều hơn hơn nữa của Ban giám hiệu,của đồng nghiệp để việc thực hiện chuyên đề của tôi đạt kết quả cao hơn Người viết: Vũ Thị Mừng Sáng kiến kinh nghiệm Tên đề tài: Một số kinh nghiệm giúp trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi về vệ sinh an toàn thực phẩm Tác giả:Vũ Thị Mừng Đơn vị: Trường mẫu giáo Lâm Sơn @ I.Đặt vấn đề: -Công văn giáo dục dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ chiếm một vị trí quan trọng trong trường mầm non vì nó là mục tiêu là chính thức để tiến hành đào tạo thế hệ trẻ tương lai sau này, riêng trẻ mầm non còn rất nhỏ, sức khỏe đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển cơ thể. Chính vì thế luật bảo vệ trẻ em năm 1991 đã thông qua “sức khỏe trẻ em hôm nay là sự phồn vinh cho xã hội mai sau”.Bởi vậy việc tổ chức chăm sóc nuôi dưỡng trẻ, cho trẻ ăn uống hợp lý, đủ chất dinh dưỡng, hợp vệ sinh . thực hiện an toàn thực phẩm là một vấn đề mà xã hội , nhà trư
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_kinh_nghiem_giup_tre_mau_giao_5.doc