Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp rèn luyện, ôn tập, kiểm tra đánh giá cho học sinh khối 12 về môn toán

Chủ đề II : C/ Hàm sô lũy thừa, Mũ và logarit

1)Phương trình, Bất phương trình mũ và Lô ga rít.

a)Phương trình mũ :

Bước 1/ Dùng tính chất của luỹ thừa, đưa phương trình mũ đã cho về phương trình đặt được ẩn phụ với luỹ thừa phù hợp. ( t = aX , t > 0 ).

Bước 2/ Giải phương trình với ẩn t, tìm ra nghiệm của biến t.

Bước 3/ Dựa vào cách đặt và điều kiện để tìm ra nghiệm của bài toán. Và kết luận nghiệm.

 

 

doc23 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Đổi mới phương pháp rèn luyện, ôn tập, kiểm tra đánh giá cho học sinh khối 12 về môn toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phương pháp: 
 Bước 1 : Đặt t = dt = a . 
Bước 2 : Đổi cận : x a b
	 t u(a) u(b)
 Bước 3 : Tính I :
	 I = 
Ví dụ 3: Tính các tích phân sau : 
A = . ; B = . 
C = . ( Ta đặt t = )
3. Dạng 3 : Tính : I = ; Với f(x) = . 
Phương pháp: 
 Bước 1 : Đặt t = dt = a . cosx.dx =.
	f(x)dx = . ta đưa về bài toán quen thuộc.
Ví dụ 4 : Tính các tích phân sau : 
4 . D = ; 5 . E = .
6 . G = ; Ta đặt t = .
4 Dạng 4 : Tính : I = ; Với f(x)dx = .
Phương pháp: 
Bước 1 : Đặt x = b.tant , dx = .dt.
	 b2 + x2 = b2.( 1 + tan2t) . f(x).dx = .
Bước 2: Đổi cận, tính kết quả .
5. Dạng 5 : Tính : I = ; Với = dx . (a> 0)
Phương pháp: 
Bước 1 : Đặt x = a.sint dx = a.cost.dt ; . 
Bước 2: Đổi cận, tính kết quả .
II/ TÍNH TÍCH PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN
Dạng áp dụng phương pháp tích phân từng phần : 
 I = .
Phương pháp: 
Đặt : 	 	; 
 = U.V.
Các dạng tích phân thường gặp :
Dạng 1 : Tính : I = ; Với f(x)dx = P(x). cosx.dx , hoặc P(x).sinx.dx .
Ta đặt : U = P(x) ; dv = sinx.dx.	
Dạng 2 : Tính : I = ; Với f(x)dx = P(x). ex.dx .
Ta đặt : U = P(x) ; dv = ex.dx . 
Dạng 3 : Tính : I = ; Với f(x)dx = P(x). ln(x).dx .
Ta đặt : U = ln(x) ; dv = P(x).dx .
 Chú ý 3 : Thông thường bài toán tích phân cho dưới dạng :
I = ,
 ta khai triển thành tổng hai tích phân, rồi áp dụng các phương pháp trên để tính , xong cộng kết quả lại.
Ví dụ 5: Tính các tich phân sau : 
6. ; 7. ; 
8 . ; 9 . 
C / Ứng dụng tích phân tính diện tích hình phẳng và thể tích:
1) Diện tích hình phẳng:
	Cơ sở lí thuyết:
	· Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x) (liên tục); x= a; x= b và y = 0 (trục hoành) được tính bởi: S = (1).
	· Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = f(x), y = g(x)(liên tục); x = a; x= b được tính bởi: S = (2).
Ví dụ 6: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = x2 – 1; y = 0; x = 0; x = 2.
Giải: Gọi S là diện tích cần tính, áp dụng công thức S = 
 thì S = 
Phương trình: x2 -1= 0 x = 1 , nghiệm x = 1 [0;2]
Vậy S = + = + = 2 (đvdt)
Vídụ 7:Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y = 2 – x2 và y =x.
Giải:
 · Cận a,b là nghiệm của phương trình: 2 – x2 = x x2 + x – 2 = 0 x = 1 và x = -2 
Gọi S là diện tích cần tính, áp dụng công thức
 S = thì S = 
Vậy S = = = = (đvdt)
* Lưu ý: Chỉ có thể đưa dấu trị tuyệt đối ra ngoài tích phân nếu hàm số dưới dấu tích phân không đổi dấu trên [a; b].
2) Thể tích vật thể tròn xoay:
	Cơ sở lí thuyết:
	Thể tích vật thể tròn xoay giới hạn bởi các đường y = f(x); x = a; x = b; y = 0 khi xoay quanh trục Ox được tính bởi: V = (3)
Ví dụ 8: 
a) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = 2x – x2 và y = 0. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox., 
Giải:
	· Phương trình 2x – x2 = 0 x = 0 và x = 2 
· Gọi V là thể tích cần tính.Áp dụng công thức: V = 
Ta có V = = = (đvtt)
b) Cho hình phẳng giới hạn bởi các đường y = – x2 và y = x3. Tính thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra bởi hình phẳng đó khi nó quay quanh trục Ox.
Giải:
	· Phương trình – x2 = x3 x = 0 và x = –1 
· Gọi V1 là thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = – x2, x = 0, x = –1 và trục Ox khi hình phẳng đó quay quanh Ox: 
Có V1 ==
· Gọi V2 là thể tích vật thể tròn xoay được sinh ra do hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3, x = 0, x = -1 và trục Ox: 
Có V2 == 
Vậy thể tích V cần tính là: V = = (đvtt)
Chú ý:4 Khi tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hai đường y = f(x) và y = g(x) khi nó quay quanh trục Ox, học sinh có thể ngộ nhận và dùng công thức dẫn đến kết quả sai KQs : V = đvtt.
Các bài tập tự luyện:
1) Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi (P): y = – x2 + 4x vaø truïc hoaønh.	
KQ: S = ñvdt
2)Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi hai ñöôøng (P): y = – x2 vaø y = – x – 2 .	
KQ: S = ñvdt
3) Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò haøm soá y = 5x4 – 3x2 – 8, truïc Ox treân [1; 3]
	KQs: S = 200 ñvdt
4) Tính theå tích caùc hình troøn xoay sinh bôûi caùc hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng sau ñaây khi quay quanh truïc Ox:
a) (P): y 2 = 8x vaø x = 2	KQ: 16 ñvtt
b) y = x2 vaø y = 3x	KQ: ñvtt	
c) y = ; y = 0; x = 0; x =	KQ: ñvtt
D/ Đề thi tốt nghiệp THPT các năm trước có liên quan đến tích phân:
Bài 1: Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi caùc ñöôøng y2 = 2x +1 vaø y = x -1 
	(TNTHPT năm 2001 – 2002 )
Bài 2: 1.Tìm nguyeân haøm F(x) cuûa haøm soá y = , bieát F(1) = 
	2.Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò haøm soá y= vaø truïc hoaønh Ox. 	(TNTHPT năm 2002 – 2003 )
Bài 3: Cho haøm soá y = x3 – x2 (C). Tính theå tích vaät theå troøn xoay do hình phaúng giôùi haïn bôûi (C) vaø caùc ñöôøng y = 0, x =0, x = 3 quay quanh truïc Ox.	
	 (TNTHPT năm 2003 – 2004 )
Bài 4: Tính tích phaân: I = 	 (TNTHPT năm 2004 – 2005 )
Bài 5: a. Tính dieän tích hình phaúng giôùi haïn bôûi ñoà thò caùc haøm soá :
	y = ex, y = 2 vaø ñöôøng thaúng x = 1.
	b. Tính tích phaân: I = 	 (TNTHPT năm 2005– 2006)
Bài 6:	Tính tích phân J = .	 	(TNTHPT năm 2006– 2007)
Bài 7: Tính tích phân I 	 (TNTHPT năm 2007– 2008)
Bài 8: Tính tích phân I = 	(TNTHPT năm 2008– 2009)
Bài 9: Tính tích phân I 	 (TNTHPT năm 2009– 2010)
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ IV
CÁC DẠNG BÀI TOÁN CƠ BẢN PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TOÁN.
Dạng I : Viết phương trình : Mặt Cầu, mặt phẳng, đường thẳng.
Bài toán 1.1/ Viết phương trình mặt cầu (S): Tâm I(a, b , c), bán kính R:
	 (S): x2 + y2 + z2 – 2ax + 2by + 2cz + D = 0.	(1).
Thường được cho dưới dạng :
Cho 2 điểm A(xA ; yA ; zA ) , B(xB ; yB ; zB ):
Viết phương trình mặt cầu (S), nhận AB làm đường kính
Cách giải : Gọi I(a ; b ; c ) là tâm mặt cầu (S), bán kính R :
	Ta có I là trung điểm AB : 
 ; R = = 
	Thay kết quả vừa tìm được vào (1), ta có kết quả cầm tìm.
Cho 3 điểm : A(xA ; yA ; zA ) , B(xB ; yB ; zB ) , C(xC ; yC ; zC ). 
Tìm trọng tâm G của tam giác ABC,
Viết phương trình mặt cầu (S) Tâm G, đi qua A .
Cách giải : Gọi G(a ; b ; c) là tâm mặt cầu (S), bán kính R :
	Ta có G là trọng tâm Δ ABC : 
 ; R = AG = .
	1.2/ Tìm tâm, bán kính mặt cầu (S) có phương trình :
	(S): x2 + y2 + z2 + mx + ny + pz + D = 0.	(1).
Cách giải : Gọi I(a ; b ; c) , R là tâm và bán kính mặt cầu (S), có phương trình (1), ta có : 
 ; R = .
 Kết luận : I(a ; b ; c ) ; R.
1.3/ Cho 4 điểm A(xA ; yA ; zA ) , B(xB ; yB ; zB ) , C(xC ; yC ; zC ). D(xD ; yD ; zD ). Viết phương trình mặt cầu (S )đi qua A,B,C,D.
Cách giải : phương trình mặt cầu (S) có dạng 
 (S): x2 + y2 + z2 – 2ax + 2by + 2cz + D = 0.	 (1)
Trong đó gọi I(a ; b ; c) là tâm mặt cầu (S)
Lần lượt thay tọa độ A, B, C, D vào (1), ta có hệ phương trình :
 ( 2)
Giải hệ ( 2 ) , với 4 ẩn số :a , b , c , D thế vào (1) ta có phương trình (S) cần tìm.
 Chú ý : bài toán đơn giản khi A(xA ; 0 ; 0 ) , B(0 ; yB ; 0 ) , C(0 ; 0 ; zC ). D(xC ; yD ; zD ).
Áp dụng :
1/ bài thi TN THPT năm 2010: Câu 4.a/1: 
“ Cho 3 điểm A(1 ; 0 ; 0), B(0 ; 2; 0) và C(0 ; 0 ; 3). Tìm tọa độ tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện O.ABC . “
2/ Bài 9.b/ trang 100- sgk hh 12 cơ bản.
---------------------------------------------------------------------
Bài toán 2.1/ 
Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua M0(x0 ; y0 ; z0 ) có véc tơ pháp tuyến (A ; B ; C).
	Ta có : (α ) : A(x – x0) + B(y – y0) + C(z – z0) = 0.
	 Ax + By + Cz + D = 0. (2).
Chú ý 1:
 véc tơ pháp tuyến (A ; B ; C) , được xác định tùy từng trường hợp cụ thể 
Viết phương trình mặt phẳng qua 3 điểm không thẳng hàng :
A(xA ; yA ; zA ) , B(xB ; yB ; zB ) , C(xC ; yC ; zC ). 
Cách giải : Khi đó ta chọn M0 là điểm A. = [ , ] = ( A ; B; C ) . Chú ý rèn luyện cách tính tích có hướng của 2 véc tơ [ , ] .
Với : = (a1 ; b1 ; c1 ).
 = (a2 ; b2 ; c2 ). Ta có = [ , ] 
 = = (b1.c2 – b2.c1 ; c1.a2 – c2.a1 ; a1.b2 – a2.b1 )
Tính theo tích chéo : “ Giữa – Cuối ; Cuối – Đầu ; Đầu – Giữa “
b. Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua A(xA ; yA ; zA ) , và vuông góc đường thẳng :
 Δ : ; 
Cách giải : (α ) qua điểm A(xA ; yA ; zA ) và vuông góc với đường thẳng Δ nên (α ) nhận véc tơ chỉ phương của Δ : = ( a1 ; a2 ; a3 ) làm véc tơ pháp tuyến = = ( a1 ; a2 ; a3 ) . Ta có :
(α ) : a1.( x – xA ) + a2. (y – yA ) + a3. (z – zA ) = 0 
 a1.( x ) + a2.(y ) + a3.(z ) + D = 0 .
Chú ý 2 : Nếu đường thẳng Δ cho dưới dạng chính tắc :
 Δ : ; 
Thì khi giải chú ý dạng chính tắc các ẩn số x , y , z có hệ số là + 1, Nếu đề chưa cho đúng thì phải biến đổi sắp xếp dạng chính tắc đã nêu. Ta cho cả 3 phân số trên = t, chuyển về dạng tham số của Δ, ta tìm được véc tơ chỉ phương của Δ : = ( a1 ; b1 ; c1 ) 
Ví dụ: Cho đường thẳng Δ có phương trình : 
Δ : ; và điểm I( -1 , 3 ; 2). Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua I và (α ) vuông góc Δ.
Giải: 
Cho : = t ; 
Ta có véc tơ chỉ phương của Δ là = ( 2 ; - 3 ; 2 ) . 
Mặt phẳng (α ) qua I ( -1 , 3 ; 2), và (α ) vuông góc Δ :
 (α ) : -1(x – 2) + 3( y + 3) + 2( z - 2) = 0.
(α ) : -x + 3y + 2z + 7 = 0 .
Cho tứ diện A.BCD , Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua AB và song song CD .
Ta có : véc tơ pháp tuyến : = [ , ] .
Cho mặt phẳng ( β ) : A( x – a) + B ( y – b ) + C ( z – c ) = 0 . ( * )
Viết phương trình mặt phẳng (α ) qua M0(x0 ; y0 ; z0 ) và song song mp ( β ) 
Ta có : véc tơ pháp tuyến : = [ A ; B ; C ] .
Áp dụng giải bài tập trang 80, 81 skg hh12 cơ bản
Bài toán 3.1/ 
Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ qua điểm M0(x0 ; y0 ; z0 ) có véc tơ chỉ phương (a1 ; a2 ; a3 ).
Giải : Gọi M(x ; y ; z ) Δ, ta có : phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm M0(x0 ; y0 ; z0 ) có véc tơ chỉ phương (a1 ; a2 ; a3 ) :
Δ : ;
Các dạng bài tập : 
3.1/a : Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ qua điểm
 M0(x0 ; y0 ; z0 ) , và vuông góc mặt phẳng :
 (α ) : Ax + By + Cz + D = 0. (1).
Giải : Ta có véc tơ chỉ phương của đường thẳng Δ , là véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α ) : = = (A ; B ; C). Vậy phương trình tham số của đường thẳng Δ là :
 Δ : ; (2)
3.1/b : Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ qua điểm
 M0(x0 ; y0 ; z0 ) , và song song với đường thẳng d:
d: ; 
Giải : T

File đính kèm:

  • docON THI TOT NGHIEP.doc