Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển năng lực học sinh

Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn ở Việt Nam. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thông tin về việc môi trường bị ô nhiễm. Tình trạng ô nhiễm càng lúc càng trở nên trầm trọng. Các nhà khoa học đã cảnh bảo rằng cùng với ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước ô nhiễm chất độc hóa học, chất phóng xạ, tiếng ồn, cũng là một vấn đề báo động hiện nay của con người trong đó ý thức về bảo vệ môi trường người dân nói chung đặc biệt của số đông các em học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường còn hạn chế.

Chương trình giáo dục “định hướng nội dung” là chú trọng việc truyền thụ hệ thống tri thức khoa học theo từng môn học đã được quy định trong chương trình dạy học, chất lượng giáo dục tập trung “điều khiển đầu vào” do đó phương pháp dạy học mang tính thụ động nay không còn phù hợp, chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của xã hội. Vì vậy mục tiêu của Giáo dục hiện nay là dạy học “định hướng kết quả đầu ra” nhằm mục tiêu phát triển năng lực người học một cách toàn diện về phẩm chất nhân cách, vận dụng tri thức đã học vào giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống.

Vì thế tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu tích hợp các nội dung về ô nhiễm môi trường trong các bài học, các môn học vào giảng dạy và nghiên cứu, thực hiện sáng kiến “Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển năng lực học sinh”. Qua những bài học có tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường học sinh nhận thức được vai trò của môi trường cũng như sự tác động tiêu cực của con người tới môi trường chắc chắn các em sẽ quyết định được hành vi của mình đối với môi trường. Đó cũng là mục tiêu, yêu cầu để tôi thực hiện sáng kiến này.

 

doc46 trang | Chia sẻ: Khải Anh | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học tích hợp theo chủ đề “Ô nhiễm môi trường” nhằm phát triển năng lực học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Tiếng việt tìm kiếm và tổng hợp kiến thức, cùng vẽ tranh cổ động, cùng viết bài luận tuyên truyền, cùng làm các sản phẩm sáng tạo trong việc bảo vệ môi trường.
- Tiếng Anh: viết bài luận, vẽ tranh cổ động gửi tới bạn bè quốc tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
* Giáo viên:
- Tài liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng môn Sinh học, sách giáo khoa, sách giáo viên
- Dụng cụ, thiết bị như: Máy tính có kết nối internet, máy chiếu, máy quay phim, máy ảnh, tranh ảnh, các loại tài liệu có liên quan đến ô nhiễm môi trường.
- Video về ô nhiễm môi trường và các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Tranh ảnh về các tác nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Một số số liệu thống kê về tình trạng ô nhiễm môi trường nói chung và của địa phương em nói riêng.
b. Học sinh
- Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về ô nhiễm môi trường và đề ra các biện pháp bảo vệ môi trường liên quan đến bài học.
- Viết bài thu hoạch sau khi học xong bài ô nhiễm môi trường.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức lớp
Lớp 9A..Sĩ số 36/36 ..Học sinh vắng : Không.
2. Kiểm tra bài cũ:
Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu đến môi trường tự nhiên mà em biết. Tác hại của những việc làm đó, những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng xấu đến môi trường?
3. Bài mới
* Đặt vấn đề: Tích hợp kiến thức môn Âm nhạc: 
1 nhóm học sinh lên hát bài: “Hành tinh xanh”. (Phụ Lục 1)
Qua bài hát các bạn vừa trình bày các em cảm nhận rằng môi trường có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của con người nói chung và của các sinh vật trên trái đất nói riêng. Thế nhưng thực trạng môi trường hiện nay đang là một vấn đề rất báo động về mức độ ô nhiễm của môi trường. Vậy nguyên nhân do đâu chúng ta cùng tìm hiểu nội dung tiết học ngày hôm nay?
Hoạt động 1. Ô nhiễm môi trường là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Yêu cầu: Các em quan sát lên màn hình theo dõi 1 đoạn video và 1 số hình ảnh ô nhiễm môi trường kết hợp thông tin SGK, kiến thức đã học (môn Giáo dục công dân 7, môn Địa lí 7- Bài: ô nhiễm môi trường) ( Phụ lục 2)
 Nhà máy xi măng Hoàng Thạch đang hoạt động
núi lửa đang phun trào
Để trả lời 2 câu hỏi:
? Ô nhiễm môi trường là gì?
? Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường? 
- Học sinh theo dõi và quan sát phóng sự, hình ảnh, kết hợpthông tin SGK, kiến thức đã học (môn Giáo dục công dân 7, môn Địa lí, môn Sinh học 9- Bài: ô nhiễm môi trường).
Phương tiện giao thông đang hoạt động
Nhà máy nhiệt điện Phả Lại 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung nếu cần.
Tiểu kết: * Khái niệm ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây tác hại đến đời sống của con người và sinh vật.
 * Nguyên nhân gây ô nhiễm môitrường
Hoạt động của tự nhiên: Núi lửa,thiên tai, lũ lụt
Hoạt động của con người (Chủ yếu)
Hoạt động 2. II. Tìm hiểu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường
 HS tìm hiểu nội dung qua thông tin SGK kết hợp kiến thức đã học ở các môn: hóa học, công nghệ, vật lí, Giáo dục công dân -> hoạt động nhóm (3 phút). 
 Vẽ sơ đồ tư duy với chủ đề: 
 ? Có những tác nhân chủ yếu nào gây ô nhiễm môi trường (Phụ lục 2) GV chiếu sơ đồ tư duy (camera vật thể) của 1 nhóm => nhận xét
Giáo viên đi vào nội dung cụ thể
Ô nhiễm do các chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt
1. Dựa vào thông tin SGK/Tr161 và kiến thức đã học ở môn hóa học. HS trả lời câu hỏi sau: 
Các khí nào có trong thành phần không khí gây độc hại cho cơ thể người và sinh vật?
?
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau:
Câu 1: Nêu các hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường không khí?
Câu 2: Tác hại của ô nhiễm không khí đối với con người và sinh vật?
Mưa axit
- Liên hệ: Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu ở gia đình em , ở địa phương có thể gây ô nhiễm không khí? 
* Lưu ý: việc đốt cháy nhiên liệu trong gia đình như: than, củi, gassinh ra lượng CO2, chất này tích tụ sẽ gây ô nhiễm.Vậy trong từng gia đìnhcó biện pháp thông thoáng khí để tránh khí độc.
GV : Dựa vào kiến thức Địa lí 7 em hãy cho biết các nước trên thế giới đã tham gia kí kết nghị định gì về cắt giảm lượng khí thải toàn cầu ?=>Nghị định thư Kiôtô
Yêu cầu: HS về nhà tìm hiểu thêm kiến thức về nghị định thư Kiôtô.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung nếu cần 
*Các khí độc hại: 
Hoạt động
Nhiên liệu bị đốt cháy
1. Giao thông vận tải:
- Ô tô, xe máy, tàu lửa
Xăng, dầu, than đá .
2. Sản xuất công nghiệp
- Máy cày, máy bừa
Xăng, dầu, than đá .
3. Sinh hoạt: Đun nấu, chế biến thực phẩm
Than củi, khí đốt, rác thải, rơm rạ
CO , 
SO2
NO2
CO2.
HS thảo luận nhóm (2 phút) trả lời:
- Hiệu ứng nhà kính
- Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo. ....
* Các hoạt động chủ yếu gây ô nhiễm không khí: Đun than, củi, các động cơ chạy bằng xăng dầu (xe máy, ô tô, máy nổ...), bếp ga, lò sản xuất gạch ngói, nhà máy điện Phả Lại, nhà máy xi măng Hoàng Thạch, nhà máy nhôm Đông Á
HS tìm hiểu thêm kiến thức về nghị định thư Kiôtô.
Đốt cháy nhiên liệu: gỗ củi, than đá, dầu mỏ, khí đốt, 
Tiểu kết: 
Tác hại
Mưa axit: làm chết cây cối, ảnh hưởng tới môi trường nước, ăn mòn các công trình xây dựng, tượng đài, 
Hiệu ứng nhà kính: Làm trái đất nóng lên, băng ở hai cực tan chảy
Ô nhiễm môi trường gây ra nhiều bệnh hiểm nghèo
Nguyên nhân
Các hoạt động giao thông vận tải
Các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,
Các hoạt động sản xuất công nghiệp, sinh hoạt,
2. Ô nhiễm do hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp kiến thức đã học ở môn Công nghệ 7 trả lời câu hỏi sau:
? Thuốc bảo vệ thực vật gồm những loại nào, chúng có tác hại gì đối với môi trường.
? Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm gây bệnh....
được phát tán bằng các con đường nào.
GV yêu cầu HS lên trình bày con đường phát tán các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học qua hình ảnh:
GV tích hợp với Lịch sử lớp 9 bài 28: mục V " Miền Nam chiến đấu chống chiến lược chiến tranh đặc biệt của Mĩ (1961-1965)- Mĩ rải chất độc hóa học xuống các cánh rừng của Việt Nam.( Phụ lục 4) 
GV gọi 1 học sinh lên thuyết trình 
Ngày 10 - 8 - 1961, khi chiếc máy bay trực thăng H34 của không lực Hoa Kỳ thực hiện chuyến bay rải chất độc bắt đầu cuộc chiến tranh hoá học dã man bậc nhất trong lịch sử nhân loại. Có hơn 1.500 ha rừng, hoa màu thời đó đã bị chết do chất độc từ máy bay Mỹ thả xuống. Rồi lớp lớp người từ chiến trường xưa kia bị nhiễm độc trở về.Trên toàn lãnh thổ Việt Nam hiện có hàng nghìn cháu bé bị dị tật bẩm sinh do nhiễm chất độc đioxin Đó là đỉnh điểm, cũng là tận cùng của di chứng tội ác. Việc Đế quốc Mỹ dội bom xuống các cánh rừng Trường Sơn không những làm giảm diện tích rừng che phủ của ta, mà còn làm cho môi trường bị ô nhiễm nặng mà còn kéo dài qua rất nhiều năm, rất khó khắc phục.
? Chất độc hóa học làm rụng lá cây trong chiến tranh đã gây tác hại gì?
GV cung cấp thêm thông tin qua video hậu quả của nạn nhân bị nhiễm chất độc màu da cam
HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp kiến thức đã học ở môn Công nghệ 7 trả lời câu hỏi sau:
-Thuốc bảo vệ thực vật bao gồm: thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm gây bệnh.... 
-Nếu sử dụng không hợp lí tác xấu đến hệ sinh thái, ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của con người
* Các chất độc hóa học ¦ tích tụ trong môi trường nước ¦ ô nhiễm mạch nước ngầm.
* Các chất độc hóa học (hơi) theo mưa ¦ ao, sông, biển ¦ Tích tụ ô nhiễm nguồn nước.
(Chất độc màu da cam làm rụng lá cây)
(Chất Dioxin gây đột biến gen)
Chất độc hóa học quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh đã phá hủy môi trường và để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, lâu dài cho con người
Tiểu kết: 
- Các hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ trong đất, ao hồ, đại dương và phát tán trong không khí, bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
- Con đường phát tán:
+ Hoá chất (dạng hơi) " nước ma " đất (tích tụ) " Ô nhiễm mạch nước ngầm.
+ Hoá chất " nước ma " ao hồ, sông, biển (tích tụ) " bốc hơi vào không khí.
+ Hoá chất còn bám và ngấm vào cơ thể sinh vật.
3. Ô nhiễm do chất phóng xạ
GV chiếu video (sự cố nhà máy điện nguyên tử), yêu cầu HS nghiên cứu thông tin kết hợp với kiến thức Vật lí 9 cùng thảo luận:
1. Các chất phóng xạ có nguồn gốc từ đâu ?
2. Các chất phóng xạ gây nên tác hại như thế nào ? 
Nguồn gốc chủ yếu từ nhà máy nguyên tử và các vụ thử vụ khí hạt nhân...
- Tác hại : Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh và tật di truyền ở người đặc biệt bệnh ung thư...
Tiểu kết:
- Các chất phóng xạ từ chất thải của công trường khai thác, chất phóng xạ, nhà máy điện nguyên tử, thử vũ khí hạt nhân...
- Gây đột biến ở người và sinh vật, gây một số bệnh di truyền và ung thư.
4. Ô nhiễm do các chất thải rắn
HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận theo nhóm để nêu được các chất thải rắn gồm những dạng nào? Nguồn gốc và tác hại do ô nhiễm chất thải rắn? Hoàn thành bản
g 54.2 SGK.
* Chất thải rắn gồm: cao su, nhựa, thủy tinh, kim loại, túi nilon, giấy, thức ăn thừa, tro....
* Tác hại : Gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện cho sinh vật gây bệnh phát triển , một số chất thải rắn gây cản trở giao thông , gây tai nạn cho người..
Chất thải rắn từ
Các hoạt động
Y tế
Con người
Nước thải của các nhà máy.
gia đình
Nông nghiệp
5.Ô nhiễm do các sinh vật gây bệnh
GV : Qua kiến thức thực tế ,các môn học và hình vẽ trên, hãy cho biết một số bệnh ở người và động vật do vi sinh vật gây ra?
HS nêu một số bệnh: giun sán, sốt rét, tả lị..
? Nguyên nhân của bệnh giun sán.
? Cách phòng tránh bệnh sốt rét
? Nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh tả, lị
Do ăn thức ăn không nấu chín, không rửa sạch có mang mầm bệnh như trứng giun, ấu trùng sán ...
Tiêu diệt muỗi mang ký sinh trùng sốt rét, diệt bọ gậy, giữ cho nơi ở thoáng mát, sạch sẽ, giữ vệ sinh nguồn nước, ngủ phải mắc màn ...
Do ăn thức ăn không vệ sinh, bị nhiễm các sinh vật gây bệnh như E.coli ...
Tiểu kết:
- Sinh vật gây bệnh có

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_day_hoc_tich_hop_theo_chu_de_o_nhiem_m.doc
Giáo án liên quan