Rèn học sinh yếu của lớp 8 giải bài tập môn hóa học
1. Lí do chọn đề tài :
Hoá học là môn học thực nghiệm kết hợp lý thuyết, thực tế việc giải các bài tập hoá học đối với học sinh lớp 8 còn gặp rất nhiều khó khăn vì đây là môn học học sinh mới được tiếp cận. Mặt khác, bài tập hóa học rất phong phú và đa dạng nên các em thường cảm thấy khó hiểu, lúng túng và bế tắc trong việc tìm lời giải cũng dẫn đến tình trạng chán học, kết quả học tập yếu, kém môn Hóa học.
Trước thực trạng trên, muốn học sinh nắm kiến thức cơ bản về hóa vô cơ, thì trước tiên các em phải nhận biết và giải được các loại bài tập hóa học, từ đó mới gây hứng thú học tập cho các em. Vì vậy, tôi quyết định chọn giải pháp “Rèn học sinh yếu của lớp 8 giải bài tập môn hóa học ”
2. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu:
2.1. Đối tượng:
Học sinh lớp 8A1, 8A2 trường THCS An Bình.
2.2. Phương pháp:
-Đọc, nghiên cứu tài liệu.
-Điều tra , đàm thoại.
-Dự giờ thăm lớp,kiểm tra,đối chiếu so sánh.
-Khảo sát chất lượng học sinh.
-Phân tích tổng hợp.
3. Đề tài đưa ra giải pháp mới:
Vận dụng các phương pháp dạy học tích cực để rèn học sinh yếu lớp 8 giải bài tập môn Hóa học.
4. Hiệu quả áp dụng:
- Học sinh giải được các loại bài tập môn Hóa học.
- Chất lượng học tập của học sinh đã nâng cao đáng kể với kết quả đạt được.
ng cho biết trước phân tử khối thì ta giải như sau : Giả sử : công thức hóa học của một hợp chất là AxBy. Ta lập tỉ lệ : x : y = : (*) Ta suy ra : x, y à Công thức hóa học đúng của hợp chất. * Lưu ý : Trường hợp này cũng đúng đối với hợp chất : AxByCz ,... Ví dụ 1 : Xác định công thức hóa học của hợp chất X, biết X có chứa 70% Fe và 30% oxi. Ví dụ 2 : Xác định công thức của hợp chất có thành phần gồm Na, Al và O với tỉ lệ % theo khối lượng của các nguyên tố tương ứng là : 28% , 33%, 39%. Định hướng : - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức chung của hợp chất. - Học sinh áp dụng công thức (*) để tìm chỉ số nguyên tử : x, y. - Học sinh thế x, y vừa tìm được vào công thức chung để tìm công thức hóa học đúng của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải : Ví dụ 1 : Giả sử công thức hóa học của X là : FexOy . Ta có : x : y = : = 1,25 : 1,875 = 1 : 1,5 = 2 : 3 Vậy công thức hóa học của sắt oxit là : Fe2O3 . Ví dụ 2 : Giả sử công thức hóa học của hợp chất là : NaxAlyOz. x : y : z = : : = 1 : 1 : 2 Vậy công thức của hợp chất là : NaAlO2. 2.1.3 .Bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất vô cơ : Xác định công thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần % các nguyên tố hoặc tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: * Cơ sở lí thuyết : - Nếu đề bài không cho dữ kiện M ( khối lượng mol ) . Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên, dương) . Tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : x : y : z = : : (1) hoặc = : : = a : b : c ( tỉ lệ các số nguyên, dương ) Công thức hóa học : AaBbCc - Nếu đề bài cho dữ kiện M : . Gọi công thức cần tìm : AxBy hoặc AxByCz ( x, y, z nguyên, dương) . Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : = = = (2) . Giải ra tìm x, y, z Ví dụ 1: Một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố : 70%Fe, 30%O .Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Định hướng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đây là dạng bài không cho dữ kiện M. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức dạng chung của hợp chất : FexOy. - Học sinh áp dụng công thức (1) để tìm x, y => Công thức hóa học của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải Gọi công thức hợp chất là : FexOy Ta có tỉ lệ : x : y = : = 1,25 : 1,875 = 1 : 1,5 = 2 : 3 Vậy công thức hợp chất : Fe2O3 Ví dụ 2 : Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50%S và 50%O. Biết khối lượng mol của hợp chất là 64 gam. Định hướng : - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định đây là dạng bài cho dữ kiện M. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm công thức dạng chung của hợp chất : SxOy. - Học sinh áp dụng công thức (2) để tìm x, y => Công thức hóa học của hợp chất. - Giáo viên sửa sai (nếu có). Giải Gọi công thức hợp chất SxOy. Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố : => x = y = = 2 Vậy công thức hóa học của hợp chất là : SO2 2.2. Bài tập tính theo phương trình hóa học : * Khi giải bài toán tính theo phương trình hóa học cần thực hiện các bước cơ bản : - Lập phương trình hóa học. - Chuyển đổi số liệu (từ khối lượng hay thể tích) về số mol. - Lập tỉ lệ số mol các chất theo phương trình. - Tính các đại lượng theo yêu cầu của đề bài. * Trong phần lập phương trình hóa học học sinh cần chú ý : + Viết đúng công thức hóa học của các chất phản ứng và các chất mới sinh ra. + Chọn hệ số phân tử sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế đều bằng nhau. Không được thay đổi chỉ số trong các công thức hóa học . + Từ phương trình hóa học rút ra tỉ lệ số mol của chất cho biết và chất cần tìm. * Công thức liên hệ giữa các đại lượng : m = n . M => n = Ở đktc: V = n . 22,4 => n = 2.2.1.Tính khối lượng (hoặc thể tích khí, đktc) của chất này khi đã biết lượng ( hoặc thể tích khí) của một chất khác trong phương trình phản ứng: * Các bước thực hiện : - Chuyển giả thuyết đã cho về số mol. - Viết và cân bằng phương trình phản ứng. - Dựa vào tỉ lệ mol theo phương trình phản ứng, từ số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết (theo quy tắc tam xuất). - Từ số mol, tính ra khối lượng (hoặc thể tích khí) hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu trả lời. Ví dụ: Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu được H2 và dung dịch muối. Hãy tính : a/ Thể tích khí H2 thu được ở đktc. b/ Khối lượng dung dịch muối tạo thành. Giải - Số mol Zn tham gia phản ứng : = = = 0,2 (mol) - Phương trình hóa học : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 1 (mol) 1( mol ) 1(mol) 0,2 (mol ) y ?(mol) x ?(mol) a/ Số mol H2 tạo thành : x = = 0,2 (mol) = > = n. 22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (lít) b/ Số mol ZnCl2 tạo thành : y = = 0,2 (mol) => = n . M = 0,2 . 136 = 27,2 (g) 2.2.2. Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành : * Cơ sở lí thuyết : Loại này, trước hết phải xác định xem trong 2 chất tham gia, chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư. Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản ứng hết (áp dụng như dạng 1). - Cách thực hiện : Giả sử có phản ứng : mA + nB pC + qD Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol. So sánh hai tỉ số Chất phản ứng hết Sản phẩm tính theo Nếu : = A, B đều hết A hoặc B > B hết Theo B < A hết Theo A Nội dung bài toán trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải theo phương pháp « 3 dòng » qua các ví dụ sau : Ví dụ : Nếu cho 11,2 g Fe tác dụng với 18,25g HCl thì sau phản ứng sẽ được những chất nào ? Bao nhiêu gam ? Giải - Số mol của : = = 0,2 (mol) = = 0,5 (mol) - Phương trình phản ứng : Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Do : < nên Fe phản ứng hết, HCl còn dư . Theo phương trình phản ứng, số mol HCl phản ứng gấp đôi số mol Fe. Nên : ( phản ứng) = 2 . 0,2 = 0,4 (mol) => (dư) = 0,5 - 0,4 = 0,1 (mol) Và : = = = 0,2 (mol) Vậy sau phản ứng thu được : = 0,2 . 127 = 25,4 g = 0,2 . 2 = 0,4 g (dư) = 0,1 . 36,5 = 3,65 g 2.2.3. Tính hiệu suất phản ứng (H%) : * Cơ sở lí thuyết : Trong phản ứng : A + B C + D a/ Nếu hiệu suất tính theo chất sản phẩm ( C hoặc D ) : Lượng sản phẩm thực tế x 100% Lượng sản phẩm lí thuyết ( tính theo phản ứng) H% = Lượng sản phẩm lí thuyết x H% Suy ra : 100% Lượng sản phẩm thực tế = b/ Nếu hiệu suất tính theo chất ban đầu ( A hay B) : Lượng (A) phản ứng x 100% - Phải tính theo chất ban đầu nào phản ứng thiếu. Lượng (A) cho ban đầu H% = - Cần nhớ : H% ≤ 100%. Ví dụ : Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Hãy tính hiệu suất phản ứng. Giải (tinh khiết) = 1 = 0,9 (tấn) Phương trình phản ứng : CaCO3 CaO + CO2 100g 56g 100tấn 56tấn 0,9 tấn x ?tấn Suy ra : x = = 0,504 (tấn) (lượng lí thuyết) Hiệu suất phản ứng là : H% = 100% = 89,28% 2.2.4. Bài tập về tạp chất và lượng dùng dư trong phản ứng : * Cơ sở lí thuyết : a/ Tạp chất là chất có lẫn trong nguyên liệu ban đầu nhưng là chất không tham gia phản ứng. Vì vậy, phải tính ra lượng nguyên chất trước khi thực hiện tính toán theo phương trình phản ứng. Ví dụ : Nung 200g đá vôi có lẫn 5% tạp chất thu được vôi sống CaO và khí CO2. Tính khối lượng vôi sống thu được nếu hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giải Khối lượng tạp chất : 200 = 10g => = 200 - 10 = 190 g Phương trình phản ứng : CaCO3 CaO + CO2 Tỉ lệ : 100(g) 56(g) Cho : 190(g) x ? (g) (lí thuyết) = x = = 106,4 g => (thực tế) = 106,4 = 85,12 g b/ Lượng lấy dư một chất nhằm phản ứng hoàn toàn một chất khác. Lượng này không đưa vào phản ứng nên khi tính lượng cần dùng phải tính tổng lượng đủ cho phản ứng + lượng lấy dư. Ví dụ : Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng để hòa tan hết 10,8g Al, biết đã dùng dư 5% so với lượng cần phản ứng. Giải - Số mol Al : = = 0,4 (mol) - Phương trình phản ứng : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 2(mol) 6(mol) 0,4(mol) x ?(mol) => = x = = 1,2 (mol) VHCl (phản ứng) = = 0,6 (lít) VHCl (dư) = 0,6 . = 0,03 (lít) VHCl (đã dùng) = 0,6 + 0,03 = 0,63 (lít) 2.2.5. Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau : * Cơ sở lí thuyết : - Các phản ứng được gọi là nối tiếp nhau nếu như chất tạo thành ở phản ứng này lại là chất tham gia ở phản ứng kế tiếp. - Đối với loại này có thể lần lượt theo từng phản ứng cho đến sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra có thể giải nhanh chóng theo sơ đồ hợp thức. Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn 2,56g Cu trong khí oxi, để nguội sản phẩm rồi hòa trong dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch A cho đến dư thu được kết tủa B. Tính khối lượng kết tủa B. Giải - Số mol của Cu : = = 0,04 (mol) - Phương trình các phản ứng : 2Cu + O2 2CuO CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CuCl2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaCl Dựa vào tỉ lệ biến đổi từ Cu đến Cu(OH)2 (kết tủa B) ta có sơ đồ hợp thức : Cu CuCl2 Cu(OH)2 Tỉ lệ : 1mol 1mol Vậy : 0,04mol 0,04mol => = 0,04 . 98 = 3,9 g 2.2.6. Tính theo nhiều phản ứng của nhiều chất : * Phương pháp chung : - Chuyển giả thuyết về số mol (Chú ý : nếu cho khối lượng của hỗn hợp nhiều chất không được đổi về số mol). - Đặt số mol các chất cần tìm là : x, y, . - Viết và cân bằng phương trình phản ứng. Dựa vào tỉ lệ mol theo phản ứng tìm quan hệ về số mol giữa chất cần tìm với chất đã biết. - Lập hệ phương trình bậc nhất (cho giả thuyết nào thì lập phương trình theo giả thuyết đó). - Giải hệ phương trình, tìm số mol x, y,Từ số mol tìm được tính các nội dung đề bài yêu cầu. Ví dụ : Hòa tan hết 12,6g hỗn hợp Al, Mg vào dung dịch HCl 1M thu được 13,44 lít H2 (đktc). Tính % khối lượng của Al và Mg trong hỗn hợp. Giải - Số mol H2 : = = 0,6 (mol) - Đặt : x là số mol của Al, y là số mol của Mg. - Các phản ứng xảy ra : 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 x(mol) 3x(mol) x(mol) (mol) Mg + 2HCl MgCl2 + H2 y(mol) 2y(mol) y(mol) y(mol) (Giáo viên nên lưu ý cho học sinh : 13,44lít H2 hay 0,6 mol H2 là do cả Al và Mg phản ứng mà có ) - Lập phương trình đại số : + = 12,6 (g) => 27.x + 24.y = 12,6 (1) (Al phản ứng) + (Mg phản ứng) = 0,6 (mol) => + y = 0,6 ó 3x + 2y = 1,2 (2) Giải hệ phương trình : 27.x + 24.y = 12,6 (1) 3x + 2y = 1,2 (2) Lấy (2) - (1) => 9x
File đính kèm:
- SKKN Hoa hoc.doc