Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x)

Chú ý :

i. Đường phân giác thứ nhất của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = x

ii. Đường phân giác thứ hai của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = -x

iii. Hai đường thẳng song song nhau thì có hệ số góc bằng nhau .

iv. Hai đường thẳng vuông góc nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1 .

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	VẤN ĐỀ 2: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x)
LÝ THUYẾT : 
Dạng 1 : Tiếp tuyến tại điểm M( x0 ; y0 ) ( C ) 
Phương pháp : Xác định x0 , y0 , f’( x0 ) và sử dụng công thức y = f’( x0).(x – x0) + y0 
Dạng 2 : Tiếp tuyến qua điểm A( xA ; yA ) 
Phương pháp :
B1 :Gọi k là hệ số góc của tiếp tuyến 
phương trình tiếp tuyến có dạng : y = k.(x – xA) + yA = g(x) 
B2 : Dùng điều kiện tiếp xúc : 
 ( nghiệm của hệ là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến )
Giải hệ phương trình trên ta tìm được x k PTTT
Dạng 3 : Tiếp tuyến có hệ số góc k cho trước 
 ( song song hoặc vuông góc đường thẳng cho trước )
Phương pháp : Gọi (x0 , y0 ) là tiếp điểm
 f’(x0) = k với x0 là hoành độ tiếp điểm.
Giải phương trình trên ta tìm được x0 y0 . PTTT y = k.(x – x0) + y0 
Chú ý : 
Đường phân giác thứ nhất của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = x 
Đường phân giác thứ hai của mặt phẳng tọa độ có phương trình là y = -x
Hai đường thẳng song song nhau thì có hệ số góc bằng nhau .
Hai đường thẳng vuông góc nhau thì tích hai hệ số góc bằng -1 .
Tức là nếu đường thẳng có hệ số góc a thì 
 + Đường thẳng d song song với d có hệ số góc k = a 
 + Đường thẳng d vuông góc với d có hệ số góc k = 
Cho haøm soá (C).
	a) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) taïi ñieåm A(2; –7).
	b) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) bieát tieáp tuyeán song song vôùi d: .
	c) Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa (C) bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi D: 2x + 2y – 5 = 0.
Cho haøm soá (C): Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa ñoà thò (C) taïi ñieåm I(1, –2). 
Bài 3: Cho hàm số (C).
	a) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm A(2; –7).
	b) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.
	c) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.
	d) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với d: .
	e) Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với D: 2x + 2y – 5 = 0.
Bài 4: Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó
a) song song với đường thẳng 
b) vuông góc với đường thẳng 
c) đi qua điểm A(0;2)
Bài 5. Cho đường cong (C): 
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C)
a) tại điểm có hoành độ bằng 1	
b) tại điểm có tung độ bằng 
c) biết tiếp tuyến đó có hệ số góc là 
Bài 6: Gọi (C) là đồ thị của hàm số 
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) sao cho tiếp tuyến đó
a) nhận điểm làm tiếp điểm
b) song song với đường thẳng 
c) đi qua điểm B(0;2)
Bài 7. Cho hàm số (C)
Khào sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) , biết hệ số góc của tiếp tuyến .
Bài 8. Cho hàm số (C)
Khào sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có tung độ .
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến song song với đường
 thẳng .
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .
Bài 9. Cho hàm số (C)
Khào sát và vẽ đồ thị (C) của hàm số .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục hoành .
Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại giao điểm của (C) và trục tung .
Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) , biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng .

File đính kèm:

  • docPT tiep tuyen.doc
Giáo án liên quan