Phương trình lượng giác cơ bản và một số phương trình lượng giác thường gặp
Để giải 1 PTLG , nói chung ta tiến hành theo các bước sau:
Bước 1: Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Các điều kiện ấy bao hàm các điều kiện để căn có nghĩa,phân số có nghĩa, biểu thức có nghĩa. Ngoài ra trong các PTLG có chứa các biểu thức chứa va thì cần điều kiện để và có nghĩa.
Bước 2: Bằng phương pháp thích hợp đưa các phương trình đã cho về một trong các phương trình cơ bản .
Bước 3: Nghiệm tìm được phải đối chiếu với điều kiện đã đặt ra. Những nghiệm nào không thoả mãn điều kiện ấy thì bị loại.
trên cùng một đường tròn lượng giác. sin cos Từ đó ta có nghiệm của phương trình (1) là 1.3.3- Phương pháp đại số. Phương pháp này ta kiểm tra nghiệm bằng cách chuyển về phương trình (thường là phương trình nghiệm nguyên) hoặc bất phương trình đại số. * Ví Dụ: Giải phương trình: Giải: Điều kiện Khi đó (1) Gía trị này là nghiệm của (1) nếu Điều này đúng vì là số lẻ còn là số chẵn Vậy nghiệm của phương trình là Bài tập: Bài 1: Tìm các nghiệm thuộc của phương trình Bài 2: Giải phương trình: Bài 3: Giải phương trình: Bài 4: Giải phương trình: Bài 5: Giải phương trình: Bài 6: Giải phương trình: Chương II: Hệ thống một số phương pháp giải phương trình lượng giác Đứng trước một PTLG lạ, điều mà làm ta băn khoăn là làm thế nào để giải nó, vấn đề nảy sinh trong mỗi chúng ta là phải đưa phương trình về phương trình mà ta đã biết cách giải. Và để giải mỗi phương trình ta phải thực hiện các phép biến đổi theo hướng -Nếu phương trình chứa nhiều hàm lượng giác khác nhau thì biến đổi tương đương về phương trình chỉ chứa một hàm -Nếu phương trình chứa hàm lượnggiác của nhiều cung khác nhau thì biến đổi tương đương về phương trình chỉ chứa một cung. Dưới đây là một số phương pháp biến đổi tuỳ thuộc vào từng bài toán khác nhau mà ta lựa chọn phương pháp cho phù hợp. 2.1 - Phương pháp biến đổi tương đương Phương pháp: Sử dụng công thức lượng giác đã học thực hiện các phép biến đổi đại số và lượng giác đưa phương trình về dạng quen thuộc đã biết cách giải. Chú ý : Ta phải chú ý đến mối liên hệ giữa các cung của các hàm lượng giác Vì mối liên hệ này sẽ chỉ đường cho cách biến đổi phương trình . Ví dụ Minh Hoạ: Ví dụ 1: Giải phương trình Giải: Nhận xét: Ta nhận thấy trong bài toán có 2 số hạng ta có thể sử dụng được công thức góc nhân ba Ta có Vậy phươngtrình có 2 họ nghiệm Ví dụ 2: Giải phương trình Giải: Ta có: Tương tự ta cũng có Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được Từ đó ta có : Vậy phương trình có một họ nghiệm . Ví dụ 3: Giải phương trình (1) Giải : Ta có : Vậy phương trình có 3 họ nghiệm. Ví dụ 4: Giải phương trình: Giải: Ta có : Giải (*): ta có Với loại do Với xét với điều kiện Ta xét ta thấy có 1 giá trị là thoả mãn Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất Nhận xét : Phương pháp biến đổi tương đương đòi hỏi phải sử dụng nhiều công thức lượng giác vì vậy việc nắm chắc các công thức và vận dụng linh hoạt vào từng bài toán là hết sức cần thiết . 2.1- Phương pháp đặt ẩn phụ. Phương pháp : Có 2 loại đặt ẩn phụ (1) Đặt ẩn phụ , đưa phương trình đã cho về phương trình mới dễ giải hơn (2) Đặt ẩn phụ đưa phương trình đã cho về hệ phương trình đại số Phụ thuộc vào mỗi phương trình mà ta phải biết đặt ẩn phụ một cách khéo léo để có được một phương trình mới đơn giản hơn dễ giải hơn Thông thường trong phương pháp đặt ẩn phụ để giải PTLG ta thường gặp 2 loại đặt ẩn phụ sau: +) Đổi biến dưới hàm lượng giác +) Đặt cả biểu thức lượng giác làm ẩn phụ 2.1.1- Đổi biến dưới hàm lượng giác Phương pháp: Khi các biểu thức dưới hàm lượng giác có mối liên hệ đặc biệt : bù nhau, hơn kém nhau , biểu thức này gấp hai, ba lần biểu thức kia thường giải bằng phương pháp đổi biến Ví dụ 1: Giải phương trình (1) Giải: Ta có Đặt . Lúc đó ta có Thế trở lại ẩn ta có (*) Vậy phương trình có 2 họ nghiệm Ví dụ 2: Giải phương trình (1) Ta nhận thấy có thể biểu diễn Như vậy phương trình đã được đưa về phương trình chứa các hàm lượng giác chỉ chứa 1 cung. Từ đây ta sử công thức nhân ba để biến đổi Giải: Ta có: Đặt phương trình (2) sẽ trở thành hay Vậy phương trình có 3 họ nghiệm. 2.1.2- Đặt một biểu thức lượng giác làm ẩn phụ. Chú ý một số phương pháp đặt ẩn phụ của phương pháp đại số sau đây +Phương trình trùng phương Đặt +Phương trình bậc bốn Đặt + Phương trình bậc bốn với Đặt + Phương trình bậc bốn đối xứng Chia cả hai vế cho Đặt Ví dụ Minh Hoạ Ví dụ1: Giải phương trình (1) Giải : Điều kiện Ta có: (1) Đặt (*) Do đó Phương trình (1) trở thành (2) Do (*) nên ta có (2) . Lúc đó ta có Vậy phương trình có 2 họ nghiệm Chú ý: Một số phương trình có cách đặt ẩn phụ không toàn phần ,nghĩa là sau khi đặt ẩn phụ cả ẩn cũ và ẩn mới cung tồn tại trong phương trình. Bộ phận cũ còn lại ấy được xem là tham số của phương trình Ví dụ 2: Giải phương trình (1) Giải: Cách 1: Đặt phương trình (1) trở thành Do nên phương trình (*) là phương trình bậc hai đối với Do Do vậy (*) Vậy phương trình có 1 họ nghiệm Cách 2: (2) Vậy phương trình có một họ nghiệm Ví dụ 3: Giải phương trình Giải: Đặt điều kiện khi đó ta có . Từ (*) và (1) ta có hệ Ta có -Với thế vào (*) ta được -Với thế vào (*) ta được Vậy phương trình có 2 họ nghiệm . Ví dụ 4: Giải phương trình Giải: Cách 1: Viết lại phương trình Đặt , điều kiện vì nên Khi đó phương trình có dạng Vậy phương trình có hai họ nghiệm Cách 2: Đặt Khi đó: Phương trình tương đương với Khi đó u, v là nghiệm của phương trình: Vậy phương trình có hai họ nghiệm . Chú ý: Để phá dấu giá trị tuyệt đối ta cũng có thể sử dụng phương pháp đặt ẩn phụ Ví dụ 5: Giải phương trình (1) Giải: Đặt , suy ra Phương trình (1) trở thành -Với ta có: Do nên (a) -Với ta có Ta nhận thấy , suy ra phương trình (b) vô nghiệm. Vậy phương trình có một họ nghiệm Ví dụ 6: Giải phương trình (1) Giải: Đặt Phương trình (1) trở thành -Với loại -Với ta có (*) Đặt phương trình (*) trở thành Đặt .Rõ ràng là hàm đồng biến trên . Mặt khác ta có suy ra là nghiệmduy nhất của phương trình (*) Với ta có Vậy phương trình có duy nhất 1 họ nghiệm Nhận xét: Dùng phương pháp đặt ẩn phụ để giải phương trình lượng giác được vận dụng khá linh hoạt ,ta phải khéo léo biến đổi biểu thức đã cho về một số dạng phương trình lượng giác mà ta đã biết cách giải .Với ẩn phụ đã đặt ta nhất thiết phải tìm điều kiện của nó và lưu ý ta phải thử lại xem các nghiệm có thoả mãn điều kiện của phương trình hay không 2.3- Giải phương trình lượng giác sử dụng công thức hạ bậc Phương pháp: Ta thực hiện theo các bước sau: Bước 1:Đặt điều kiện để phương trình có nghĩa. Bước 2: Thực hiện việc hạ bậc của phương trình bằng các công thức *Hạ bậc đơn: * Hạ bậc toàn cục * Hạ bậc đối xứng: Giả sử cần biến đổi biểu thức dạng : Ta có thể lựa chọn theo hai cách sau: Cách 1: Ta có : Cách 2: Ta có : Chú ý: (+) Tuỳ thuộc bậc từng bài toán ta lựa chọn việc hạ bậc cho phù hợp . Chẳng hạn đối với phương trình bậc lẻ các nhân tử bậc cao (giả sử bằng 3) thông thường ta không đi hạ bậc tất cả các nhân tử đó mà chỉ chọn ra hai nhân tử để hạ bậc. (+) Với các nhân tử bậc cao hơn 3 ta phải hạ bậc dần dần. Ví Dụ Minh Hoạ: Ví dụ 1: Giải phương trình: Giải. Phương trình được biến đổi dưới dạng Vậy phương trình có 2 họ nghiệm Ví dụ 2: Giải phương trình (1) Giải. Ta có: (1) Vậy phương trình có một họ nghiệm. Ví dụ 3: Giải phương trình: (2) Giải Ta có: (2) Điều kiện Bình phương hai vế của phương trình (3) ta có: Các giá trị thỏa mãn điều kiện (*) khi và chỉ khi Vậy phương trình đã cho có 1 họ nghiệm duy nhất. Ví Dụ 4: Giải phương trình: (4) Giải: Ta có Ta có (5) Lại có: Dâú đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi hoặc Bởi thế (6) Vậy phương trình có hai họ nghiệm Ví Dụ 5: Giải phương trình : (7) Giải: Điều kiện: Ta có: . Thay vào (7) ta thu được Vậy phương trình có 1 họ nghiệm Ví Dụ 6: Giải phương trình: (8) Giải: Ta có: Do vậy (8) (vô nghiệm ). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm Nh ận xét: Việc sử dụng công thức hạ bậc tỏ ra rất hữu hiệu đối với có chứa các hạng tử bậc cao, khó giải .Vì vậy để có thể sử dụng tốt phương pháp này đòi hỏi học sinh cần nắm vững các công thức hạ bậc đã nêu ở trên, đồng thời phải sử dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt. 2.4- Biến đổi phương trình lượng giác thành phương trình tích Có rất nhiều cách đưa phương trình lượng giác về phương trình tích ta có thể sử dụng các phép biến đổi các dạng như sau: Dạng 1: Biến đổi tổng hiệu thành tích Dạng 2: Biến đổi tích thành tổng Dạng 3: Lựa chọn phép biến đổi cho Dạng 4: Phương pháp tách hệ số Dạng 5 : Phương pháp hằng số biến thiên Dạng 6: Phương pháp nhân Dạng 7: Sử dụng các phép biến đổi hỗn hợp Ta đưa phương trình cần giải về dạng trong đó các phương trình: là các phương trình có dạng chuẩn Sau đây ta xét từng dạng Phương pháp biến đổi tổng , hiệu thành tích: Ví Dụ 1: Giải phương trình: (1) Giải: Cách 1: Biến đổi tổng thành tích: Ta có: (1) Vậy phương trình có hai họ nghiệm . Cách 2: Biến đổi phương trình chứa một hàm lượng giác (1) Ví Dụ 2: Giải phương trình: (2) Giải: Ta có (2) Vậy phương trình có 5 họ nghiệm . Ví Dụ 3: Giải phương trình (3) Giải: (3) Giải (1) ta được Giải (2): Đặt (*) suy ra Khi đó phương trình có dạng Kết hợp với điều kiện (*) phương trình trên tương đương với Vậy phương trình có 2 họ nghiệm . 2.4.2- Phương pháp biến đổi tích thành tổng. Ví Dụ 1: Giải phương trình: (1) Giải: Ta có (1) Vậy phương trình có hai họ nghiệm Ví Dụ 2: Giảiphươngtrình: (2) Giải: Ta có: Do vậy (2) Vậy phương trình có 1 họ nghiệm . 2.4.3- Lựa chọn phép biến đổi cho . Ví Dụ 1: Giải phương trình : (1) Giải: Vậy phương trình có hai họ nghiệm . Nhận xét: Trong lời giải trên sở dĩ chúng ta lựa chọn phép biến đổi bởi hai nhân tử còn lại là ( có hệ số là 2) và (có hệ số là 1),thực hiện phép biến đổi để nhóm nhân tử chung đưa về phương trình dạng tích. Như vậy trong trường hợp trái lại ta sẽ lựa chọn phép biến đổi Cụ thể ta xét ví dụ sau: Ví Dụ 2: Giải phương trình (2) Giải: Ta có: Vậy phương trình có 2 họ nghiệm. Nhận xét: Như vậy chúng ta đã có đượcphương pháp suy luận trong việc lựa chọn 2 hướng biến đổi Cuối cùng trong trường hợp hệ số đối xứng ta lựa chọn phép biến đổi Cụ thể ta xét ví dụ sau: Ví Dụ 3: Giải phương trình: (1) Giải: Phương trình (1) Giải (2): Ta được Giải (3): Ta đặt , suy ra Khi đó (3) có
File đính kèm:
- PT_LUONG_GIAC_CO_CACH_GIAI_KHONG_MAU_MUC (6).doc