Phương tiện dạy học môn Toán THPT

Nguyên tắc sử dụng TBDH

Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trờng phổ thông, trong quá trình dạy học cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau:

• Sử dụng phơng tiện dạy học (PTDH) đúng lúc, tức là:

- Trình bày vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất đợc quan sát, gợi nhớ,.;

- Đa PTDH theo trình tự bài giảng; việc đa ra và cất đúng lúc;

- Bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một ngày.

• Sử dụng PTDH đúng chỗ, tức là:

- Tìm vị trí giới thiệu PTDH hợp lí nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất;

- Tìm vị trí lắp đặt nó sao cho toàn lớp có thể quan sát đợc rõ ràng;

- Vị trí trình bày phải đảm bảo yêu cầu về độ sáng cũng nh các yêu cầu kĩ thuật khác;

- Đợc giới thiệu ở vị trí đảm bảo an toàn;

- Đợc bố trí sao cho GV chuẩn bị không mấy khó khăn;

- Bố trí chỗ cất sau khi sử dụng để không làm phân tán t tởng HS.

 

 

doc5 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương tiện dạy học môn Toán THPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phương tiện dạy học
Mục đích sử dụng thiết bị dạy học 
Hướng dẫn và đẩy mạnh hoạt động nhận thức, giúp HS hiểu sâu kiến thức, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Toán ở trường THPT.
Giúp HS hình dung một cách trực quan nội dung được học, phát triển óc quan sát, khả năng phân tích tổng hợp và so sánh.
Hỗ trợ đổi mới PPDH bộ môn, hợp lí hoá quá trình hoạt động của giáo viên GV và HS.
Tạo hứng thú học tập bộ môn .
Góp phần bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng, giáo dục nhân cách của người lao động mới.
Nguyên tắc sử dụng TBDH
Để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH ở trường phổ thông, trong quá trình dạy học cần đảm bảo một số nguyên tắc cơ bản sau: 
Sử dụng phương tiện dạy học (PTDH) đúng lúc, tức là:
Trình bày vào lúc cần thiết, lúc HS mong muốn nhất được quan sát, gợi nhớ,...;
Đưa PTDH theo trình tự bài giảng; việc đưa ra và cất đúng lúc;
Bố trí lịch sử dụng PTDH hợp lí, đúng lúc, thuận lợi trong một ngày.
Sử dụng PTDH đúng chỗ, tức là:
Tìm vị trí giới thiệu PTDH hợp lí nhất, giúp HS có thể sử dụng nhiều giác quan nhất;
Tìm vị trí lắp đặt nó sao cho toàn lớp có thể quan sát được rõ ràng;
Vị trí trình bày phải đảm bảo yêu cầu về độ sáng cũng như các yêu cầu kĩ thuật khác;
Được giới thiệu ở vị trí đảm bảo an toàn;
Được bố trí sao cho GV chuẩn bị không mấy khó khăn;
Bố trí chỗ cất sau khi sử dụng để không làm phân tán tư tưởng HS.
Sử dụng PTDH đủ cường độ, tức là:
- Thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu và lứa tuổi HS;
- Không nên kéo dài quá hoặc lặp đi, lặp lại một loại PTDH quá nhiều lần trong một buổi dạy.
Kết hợp sử dụng TBDH đã được trang bị với việc tận dụng khai thác, sử dụng cơ sở vật chất, kĩ thuật ngoài xã hội.
Mối quan hệ giữa các loại phương tiện, TBDH với các mục tiêu dạy học
Phương tiện
dạy học
Mục tiêu dạy học
Thông tin sự kiện
Sự nhận biết qua nhìn
Nguyên lí, khái niệm, quy tắc
Phương pháp
Các hành vi động cơ tâm lí
Thái độ và các suy nghĩ năng động
Hình tĩnh
TB
C
TB
TB
Y
Y
Phim
TB
C
C
C
TB
TB
TV
TB
TB
C
TB
Y
TB
Vật thật
Y
C
Y
Y
Y
Y
Băng âm thanh
TB
Y
Y
TB
Y
TB
Biểu diễn
Y
TB
Y
C
TB
TB
Thực hành
TB
Y
TB
TB
Y
TB
Trong bảng trên các kí hiệu TB, C, Y tương ứng là Trung bình, Cao và Yếu. (Theo Allen, 1967)
Mối quan hệ giữa các loại phương tiện, TBDH với đối tượng, phương diện nhận thức và giác quan trong quá trình dạy học
Phương tiện,
thiết bị
Đối tượng
Phương diện thích hợp
Giác quan được sử dụng
Nhận thức
Tình cảm
động cơ tâm lí
Tài liệu in
Cá nhân
Rất tốt
Khá
Tốt
Mắt
Bài giảng
Nhóm
Khá nghèo
Tốt
Nghèo nàn
Mắt, tai
Băng âm thanh
Nhóm hay cá nhân
Nghèo nàn
Khá
Nghèo nàn
Tai
Slide
Nhóm hay cá nhân
Tốt
Tốt
Tốt
Mắt
Máy chiếu
qua đầu
Nhóm
Tốt
Khá
Khá
Mắt, tai
Slide 
có âm thanh
Nhóm hay cá nhân
Tốt
Tốt
Rất tốt
Mắt, tai
TV
Nhóm hay cá nhân
Khá
Rất tốt
Rất tốt
Mắt, tai
Phim
Nhóm hay cá nhân
Khá
Rất tốt
Rất tốt
Mắt, tai
Luyện tương tự
Cá nhân
Tốt
Tốt
Rất tốt
Mắt, tai, mũi, tay, thân thể
(Theo Durham, Gerheat và Austin, 1974)
Mối quan hệ giữa các loại phương tiện, TBDH với các chức năng trong quá trình dạy học
Chức năng dạy học
Phương tiện dạy học
Vật biểu diễn
Truyền thông vấn đáp
Phương tiện in
Hình tĩnh
Phim câm
Phim
có tiếng
Máy
dạy học
Trình bày sự kích thích
C
G
G
C
C
C
C
Hướng dẫn sự chú ý và các hoạt động khác
K
C
C
K
K
c
c
Cung cấp một mẫu của các thành tích được yêu cầu
g
C
c
g
g
c
c
Cung cấp sự nhắc nhở bên ngoài
g
C
c
g
g
c
C
Hướng dẫn tư duy
k
C
c
k
k
c
c
Giới thiệu chuyển giao
g
C
g
g
g
g
g
Đánh giá nhận thức
k
C
c
k
k
c
c
Cung cấp phản hồi
g
C
c
k
g
c
c
Trong bảng trên các kí hiệu C, G, K tương ứng là Có, Giới hạn và Không. (Theo Gagne, 1965).
Qua những điều nêu trên, để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học toán ở trường phổ thông cần chú ý một số điểm sau: 
Có thể sử dụng TBDH để dạy học cả lớp, với hình thức này TBDH thường được sử dụng để biểu diễn sau đó GV đặt câu hỏi cho HS trả lời nhằm phát hiện tri thức.
Cũng có thể áp dụng chia nhóm để thực hành, mỗi nhóm có một thiết bị để vận hành, quan sát, thảo luận và trả lời những câu hỏi do GV đặt ra. 
 Do đặc điểm của môn Toán, khi sử dụng TBDH cần chú ý: trực quan là chỗ dựa để gợi vấn đề, dự đoán, khám phá chứ không phải là phương tiện chứng minh toán học.
GV cần tìm hiểu và sử dụng để có thể nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán ở trường THPT.
Hiệu quả sử dụng một số loại TBDH thường sử dụng ở trường phổ thông
Hiệu quả sử dụng của từng loại PTDH trong quá trình dạy học tăng theo chiều mũi tên
Lời nói
PP kém hiệu quả
Bảng, phấn trắng
Phương tiện không chiếu
Phấn màu
Tranh
Hình vẽ trên bảng
Mô hình tĩnh
Mô hình bộ phận
Mô hình động
Tranh có tầm sâu
Đèn chiếu ảo
Phương tiện chiếu hiệu quả hơn phương tiện không chiếu
Slide đen trắng
Slide màu
Phim vòng
Hình chiếu qua overhead
Phim động đen trắng
Phim động màu, có tiếng
Phim màu màu
TV
Thực hành
Phương tiện trực tiếp hiệu quả nhất
Thực hành cá nhân
Đồ án tham quan

File đính kèm:

  • doc5. Về phương tiện dạy học.doc