Phương pháp nội suy - Nguyễn Văn Mậu
Mục lục
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Chương 1 Một số dạng khai triển và đồng nhất thức 7
1.1 Một số tính chất cơ bản của hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . 7
1.2 Một số đồng nhất thức dạng đại số - lượng giác . . . . . . . . . . . 14
1.3 Một số đẳng thức trong biến đổi dãy số . . . . . . . . . . . . . . . 31
1.4 Tính toán trên tập số nguyên và đa thức nguyên . . . . . . . . . . 56
Chương 2 Các bài toán nội suy cổ điển 79
2.1 Khai triển và nội suy Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 80
2.2 Bài toán nội suy Lagrange . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 98
2.3 Nội suy Newton và khai triển Taylor - Gontcharov . . . . . . . . . 106
2.4 Bài toán nội suy Hermite . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 108
2.5 Bài toán nội suy Lagrange - Newton . . . . . . . . . . . . . . . . . 118
2.6 Bài toán nội suy Newton - Hermite . . . . . . . . . . . . . . . . . 120
Chương 3 Nội suy theo yếu tố hình học và biểu diễn hàm 124
3.1 Nội suy theo các nút là điểm dừng của đồ thị . . . . . . . . . . . . 124
3.2 Hàm số chuyển đổi các tam giác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 127
3.3 Biểu diễn đa thức theo hệ nghiệm của các nguyên hàm . . . . . . . 138
3.4 Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao . . . . . . . . . . . 145
3.5 Biểu diễn một số lớp hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 161
Chương 4 Nội suy bất đẳng thức 172
4.1 Nội suy bất đẳng thức bậc hai trên một đoạn . . . . . . . . . . . . 172
4.2 Tam thức bậc tuỳ ý và hàm phân thức chính quy . . . . . . . . . . 181
4.3 Chuyển đổi và điều chỉnh các bộ số theo thứ tự dần đều . . . . . 186
4.4 Một số mở rộng của định lý Jensen . . . . . . . . . . . . . . . . . . 194
4.5 Nội suy bất đẳng thức trong lớp hàm đơn điệu . . . . . . . . . . . 204
Chương 5 Một số ứng dụng nội suy trong xấp xỉ hàm số 227
5.1 Tính chất cơ bản của đa thức lượng giác . . . . . . . . . . . . . . 227
5.2 Đa thức Chebyshev . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 232
5.3 Ước lượng đa thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 235
5.4 Xấp xỉ hàm số theo đa thức nội suy . . . . . . . . . . . . . . . . . 246
5.5 Một số bài toán về đa thức nhận giá trị nguyên . . . . . . . . . . . 251
Chương 6 Bài toán nội suy cổ điển tổng quát 263
6.1 Bài toán nội suy cổ điển tổng quát . . . . . . . . . . . . . . . . . . 263
6.2 Bài toán nội suy Taylor mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 271
6.3 Bài toán nội suy Lagrange mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 274
6.4 Bài toán nội suy Newton mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 276
6.5 Bài toán nội suy Hermite mở rộng . . . . . . . . . . . . . . . . . . 278
Chương 7 Các bài toán nội suy trong dãy số 281
7.1 Không gian và đại số các dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 281
7.2 Đạo hàm của dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 285
7.3 Phép tính sai phân và các tính chất cơ bản . . . . . . . . . . . . . 286
7.4 Nội suy trong dãy số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 289
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 303
t. Vì vậy, khi hàm số f(x) lồi và khả vi trên I(a, b) thì đồ thị của nó luôn luôn thuộc nửa mặt phẳng trên tạo nên bởi tiếp tuyến tại mỗi điểm tuỳ ý cho trước của đồ thị đó. Nói cách khác, nếu f(x) lồi trên I(a, b) thì với mọi cặp x0, x ∈ I(a, b), ta đều có f(x) > f(x0) + f ′(x0)(x− x0). (3.23) Thật vậy, (3.23) tương đương với f ′(x0) 6 f(x)− f(x0) x− x0 , khi x > x0; x0, x ∈ I(a, b), (3.24) và f ′(x0) > f(x)− f(x0) x− x0 , khi x < x0; x0, x ∈ I(a, b). (3.25) Các bất đẳng thức (3.24) và (3.25) là hiển nhiên (theo Định lí Lagrange). Dễ nhận thấy rằng (3.23) xảy ra đẳng thức khi x0 = x. Vậy ta có thể viết (3.23) dưới dạng f(x) = max u∈I(a,b) [f(u) + f ′(u)(x− u)]. Tương tự, ta cũng có biểu diễn đối với hàm lõm. Khi hàm số f(x) lõm và khả vi trên I(a, b) thì đồ thị của nó thuộc nửa mặt phẳng dưới tạo bởi tiếp tuyến tại mỗi điểm tuỳ ý thuộc đồ thị, tức là với mỗi cặp x0, x ∈ I(a, b), ta đều có f(x) 6 f(x0) + f ′(x0)(x− x0). (3.26) Dễ nhận thấy rằng (3.26) xảy ra đẳng thức khi x0 = x. Vậy ta có thể viết (3.26) dưới dạng f(x) = min u∈I(a,b) [f(u) + f ′(u)(x− u)]. (3.27) Như vậy chúng ta đã có một dạng biểu diễn hàm lồi và hàm lõm thông qua cực trị của các hàm số bậc nhất phụ thuộc tham biến. Phép biểu diễn này được gọi là (theo Bellman) biểu diễn á tuyến tính và nó đóng vai trò quan trọng như là một công cụ hữu hiệu trong nhiều bài toán tính toán cực trị và tối ưu. Tương tự, ta cũng có biểu diễn đối với lớp hàm lồi nhiều biến. 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 149 Xét hàm số thực nhiều biến F (x1, x2, . . . , xn). Giả sử, ứng với mọi bộ số (z1, z2, . . . , zn), z1 > z2 > · · ·> zn, ta đều có F (x1, x2, . . . , xn) > F (z1, z2, . . . , zn) + n∑ i=1 (xi − zi)∂F ∂zi (z1, z2, . . . , zn). Khi đó, hiển nhiên F (x1, x2, . . . , xn) = max (z1,z2 ,...,zn) [ F (z1, z2, . . . , zn)+ n∑ i=1 (xi−zi)∂F ∂zi (z1, z2, . . . , zn) ] . Sử dụng khai triển Taylor, ta dễ dàng chứng minh bất đẳng thức sau đối với lớp hàm lồi bậc bốn. Các kết luận này cũng đúng đối với lớp hàm lồi bậc chẵn tuỳ ý. Định lý 3.12. Cho hàm số f(x) có đạo hàm bậc bốn không âm trong (a, b), tức là f (4)(x) > 0, ∀x ∈ (a, b). Khi đó, ta luôn có bất đẳng thức sau f(x) > f(x0)+f ′ (x0)(x−x0)+f ”(x0)(x− x0)2 2! + f ′′′ (x0)(x− x0)3 3! , ∀x, x0 ∈ (a, b). Tương tự, nếu hàm số f(x) có đạo hàm bậc bốn luôn luôn không dương trong (a, b), tức là f (4)(x) 6 0, ∀x ∈ (a, b), thì ta luôn có bất đẳng thức sau f(x) 6 f(x0)+f ′ (x0)(x−x0)+f ”(x0)(x− x0)2 2! + f ′′′ (x0)(x− x0)3 3! , ∀x, x0 ∈ (a, b). Hệ quả 3.2. Với mọi đa thức bậc bốn P (x) = x4 + ax3 + bx2 + cx+ d, ta đều có P (x) > P (x0) + (4(x30 + 3ax20 + 2bx0 + c)(x− x0) + (12x20 + 6ax0 + 2b)(x− x0)2 2! + (24x+ 6a)(x0)(x− x0)3) 3! , ∀x, x0 ∈ R. 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 150 Tiếp theo ta nêu một vài áp dụng trực tiếp trong chứng minh bất đẳng thức. Bài toán 3.18. Chứng minh rằng khi x > 0 ta có lnx 6 1 2006 2006∑ n=1 [ lnn+ 1 n (x− n) 1 2! 1 n2 (x− n)2 + 2 3! 1 n3 (x− n)3 ] . Giải. Xét hàm số y = f(x) = ln x, ∀x > 0. Khi đó f ′ (x) = 1 x , f”(x) = − 1 x2 ; f ′′′ (x) = 2 x3 ; f4(x) = − 6 x4 0. Suy ra lnx 6 ln a++1 a (x− a)− 1 a2 (x− a)2 2! + 2 a3 (x− a)3 3! , ∀x, a > 0. Lần lượt thay a bởi 1, · · · , 2006, ta thu được ln x 6 ln 1 + (x− 1)− 1 2! (x− a)2 − 2 3! (x− 1)3, ln x 6 ln 2 + 1 2 (x− 2)− 1 22 (x− 2)2 2! + 2 23 (x− 2)3 3! , ... ... ... ln x 6 ln 2006 + 1 2006 (x− 2006)− 1 20062 (x− 2006)2 2! + 2 20063 (x− 2006)3 3! . Cộng vế theo vế của các bất đẳng thức trên, ta được 2006 ln x 6 2006∑ n=1 lnn+ 2006∑ n=1 1 n (x− n)− 1 2! 2006∑ n=1 1 n2 (x− n)2 + 2 3! 2006∑ n=1 1 n3 (x− n)3. Suy ra lnx 6 1 2006 2006∑ n=1 [ lnn + 1 n (x− n) 1 2! 1 n2 (x− n)2 + 2 3! 1 n3 (x− n)3 ] . Bài toán 3.19. Chứng minh rằng với x ∈ (0, pi), ta đều có sinx+ 2 pi (x− pi 2 ) + 23 pi3 (x− pi 2 )3 3 > ln 2x pi + 22 pi2 (x− pi 2 )2 2 . 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 151 Giải. Xét hàm số f(x) = sinx− ln 2x pi . Khi đó f ′ (x) = cosx− 1 x , f ′′ (x) = − sinx+ 1 x2 , f ′′′ (x) = − cosx− 2 x3 , f (4)(x) = sinx+ 6 x4 > 0, ∀x ∈ (0, pi). Suy ra sinx− ln 2x pi > sina− ln 2a pi + ( cos a− 1 a ) (x− a) + ( − sin a+ 1 a2 )(x− a)2 2! + ( − cos a− 2 a3 )(x− a)3 3! , ∀a ∈ (0, pi). Chọn a = pi 2 , ta thu được sinx− ln 2x pi > ( sin pi 2 − ln 2 pi 2 pi ) + ( cos pi 2 − 1pi 2 )( x− pi 2 ) + ( − sin pi 2 + 1(pi 2 )2) ( x− pi 2 )2 2! + (− cos pi 2 − 2 ( pi 2 )3 ) (x− pi 2 )3 3! và sin x− ln 2x pi > 1− 2 pi (x− pi 2 )− (x− pi 2 )2 2 + 22 pi2 (x− pi 2 )2 2 − 2 3 pi3 (x− pi 2 )3 3 . Vì 1− (x− pi 2 )2 2 > 0, ∀x ∈ (0, pi) nên sinx+ 2 pi ( x− pi 2 ) + 23 pi3 ( x− pi 2 )3 3 > ln 2x pi + 22 pi2 ( x− pi 2 )2 2 . 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 152 Bài toán 3.20. Cho ba số u1, v1, w1 và u2, v2, w2 thỏa mãn điều kiện{ u1 > u2, v1 > v2 u1 + v1 + w1 = u2 + v2 + w2. và cho hàm số f(x) có đạo hàm cấp hai dương với mọi x và đạo hàm cấp bốn dương với mọi x. Chứng minh rằng ta luôn có bất đẳng thức sau f(u1) + f(v1) + f(w1) > f(u2) + f(v2) + f(w2) + 1 2 (u2 − u1)(v2 − v1)(w1 − w2). Giải. Vì f (4)(x) > 0, và f ( ′′)(x) > 0 với mọi x nên suy ra f(x) > f(a) + f ′(a)(x− a) + 1 3! f ′′′ (a)(x− a)3, với mọi a. Thay x bởi u1, v1, w1 và a bởi u2, v2, vv2 ta được f(u1) > f(u2) + f ′ (u2)(u1 − u2) + 13!f ′′′ (u2)(u1 − u2)3, f(v1) > f(v2) + f ′ (v2)(v1 − v2) + 13!f ′′′ (v2)(v1 − v2)3, f(w1) > f(w2) + f ′ (w2)(w1− w2) + 13!f ′′′ (w2)(w1 − w2)3. Suy ra f(u1)+f(v1)+f(w1) > f(u2)+f(v2)+f(w2)+ [ f ′ (u2)−f ′(w2) ][ (u1−u2)+(v1−v2) ] + [ f ′ (u2)− f ′(v2) ] (u1 − u2) + 13! [ f ′′′ (v2)− f ′′′(w2) ][ (u1 − u2)3 + (v1 − v2)3 ] + 1 3! [ f ′′′ (u2)−f ′′′(v2) ] (u1−u2)3+ 13!f ′′′ (w2) [ (w1−w2)3+(u1−u2)3+(v1−v2)3 ] . Không mất tính tổng quát, ta giả sử u1 > v1 > w1, u2 > v2 > w2. Vì u1 > u2, v1 > v2 và f ′ (x), f ′′′ (x) là các hàm đơn điệu tăng nên suy ra f(u1) + f(v1) + f(w1) > > f(u2) + f(v2) + f(w2) + f ′′′ (w2) [ (w1 − w2)3 + (u1 − u2)3 + (v1 − v2)3 ] > f(u2) + f(v2) + f(w2) + 1 3! f ′′′ (w2) [ ((u2 − u1)− (v2 − v1))3 − (u2 − u1)3 − (v2 − v1)3 ] > f(u2) + f(v2) + f(w2) + 1 2 f ′′′ (w3)(u2 − u1)(v2 − v1)(w1 − w2). 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 153 Vậy nên f(u1) + f(v1) + f(w1) > f(u2) + f(v2) + f(w2) + 1 2 (u2 − u1)(v2 − v1)(w1 − w2). Bài toán 3.21. Cho ba số u1, v1, w1 và u2, v2, w2 thỏa mãn điều kiện{ u1 > u2, v1 > v2 u1 + v1 + w1 = u2 + v2 + w2 và cho hàm số f(x) có đạo hàm cấp hai và đạo hàm cấp bốn luôn nhận giá trị âm với mọi x. Chứng minh rằng f(u1) + f(v1) + f(w1) 6 f(u2) + f(v2) + f(w2) + 1 2 (u2 − u1)(v2 − v1)(w1 − w2). Cách chứng minh hoàn toàn tương tự như bài toán 3.20. Bài toán 3.22. Cho { x > 3, y > 2 x+ y + z = 6. Chứng minh rằng ln (xyz 6 )2 6 (3− x)(2− y)(z − 1). Giải. Xét hàm số f(x) = lnx. Khi đó, ta có f ′ (x) = 1 x , f ′′ (x) = − 1 x2 < 0, f ′′′ (x) = 2 x3 , f (4)(x) = − 6 x4 < 0 Suy ra lnx+ ln y + ln z 6 ln 3 + ln 2 + ln 1 + 1 2 (3− x)(2− y)(z − 1) ⇔ ln xyz 6 6 (3− x)(2− y)(z − 1) 2 ⇔ ln (xyz 6 )2 6 (3− x)(2− y)(z − 1) Bài toán 3.23. Giả sử hàm số f(x) dương và khả vi hai lần (bậc hai) trên I(a, b). Khi đó để ln f(x) là hàm lồi, điều kiện cần và đủ là f(x)f ′′(x)− [f ′(x)]2 > 0, ∀x ∈ I(a, b). 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 154 Giải. Đặt g(x) = ln f(x). Khi đó điều kiện cần và đủ để hàm g(x) lồi là g′′(x) > 0. Tức là,[ f ′(x) f(x) ]′ > 0 ⇔ f ′′(x)f(x)− f ′2(x) f2(x) > 0⇔ f(x)f ′′(x)− [f ′(x)]2 > 0. Bài toán 3.24. Chứng minh rằng với a, b, x, y > 0, thì x ln x a + y ln y b > (x+ y) ln x + y a + b . Giải. Xét hàm số f(x) = x ln x. Ta có y′ = ln x+ 1, y′′ = 1 x > 0, ∀x > 0. Vậy hàm số y = f(x) là hàm lồi. Khi đó, với x a , y b > 0, ta có f ( a a+ b · x a + b a+ b · y b ) 6 a a + b · f (x a ) + b a+ b · f (y b ) ⇔ x+ y a+ b · ln x+ y a+ b 6 x a+ b ln x a + y a+ b ln y b ⇔ (x+ y) ln x+ y a+ b 6 x ln x a + y ln y b . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x a = y b . Bài toán 3.25. Chứng minh rằng ứng với mỗi bộ n số dương (x) với trọng (α), ta đều có dMh(x, α) dh 6 0, ∀h ∈ R \ {0}, trong đó Mh(x, α) = (α1xk1 + · · ·+ αnxhn) 1 h . Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = · · ·= xn. Giải. Thật vậy, để ý rằng h2 Mh(x, α) n∑ i=1 αix h i dMh(x, α) dh = = n∑ i=1 αix h i lnx h i − ( n∑ i=1 αix h i ) ln ( n∑ i=1 αix h i ) . (3.28) 3.4. Dạng nội suy và tính chất hàm lồi, lõm bậc cao 155 Mặt khác, dễ dàng kiểm tra tính lồi của hàm số g(x) := x ln x trong (0,+∞). Ta thu được g(xi) > g(x) + (xi − x)g′(x), ∀x, xi > 0. Từ đây, chọn x = n∑ i=1 αixi, ta được n∑ i=1 αig(xi) > g ( n∑ i=1 αixi ) hay n∑ i=1 αixi ln xi > ( n∑ i=1 αixi ) ln ( n∑ i=1 αixi ) . (3.29) Dấu đẳng thức trong (3.29) xảy ra khi và chỉ khi các số xi đều nhận giá trị bằng nhau. Từ (3.28) và (3.29), ta suy ra dMh(x, α) dh 6 0, ∀h ∈ R \ {0}, và dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x1 = x2 = · · ·= xn. Như vậy, nếu các số xi không nhận cùng giá trị như nhau thìMh(x, α) là một hàm đồng biến theo biến h ∈ R. Đồ thị của hàm y = Mh(x, α) có hai tiệm cận ngang y = min{xi; i = 1, 2, . . . , n} và y = max{xi; i = 1, 2, . . . , n}. Bài toán 3.26. Chứng minh rằng ứng với mỗi bộ n số dương (x) với trọng (α), ta đều có f(h) = h lnMh(x, α) là một hàm lõm trên R. Giải. Vì f(h) là hàm khả vi, nên ta kiểm tra tính lồi thôn
File đính kèm:
- PP Noi suyTuan AnhNga Dien.pdf