Phương pháp giải bài tập kim loại kiềm- Kiềm thổ - nhôm
Dạng một: kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit
Nếu axit dư thì chỉ có phản ứng giữa kim loại kiềm với axit
Nếu kim loại kiềm dư thì có hai phản ứng : kim loại kiềm tác dụng với axit và tác dụng với H2¬O
Ví dụ : Cho 14.7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào 200 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch CuCl2 được 14.7 gam kết tủa, Tìm hai kim loại kiềm đó.
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP KIM LOẠI KIỀM- KIỀM THỔ - NHÔM Dạng một: kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit Nếu axit dư thì chỉ có phản ứng giữa kim loại kiềm với axit Nếu kim loại kiềm dư thì có hai phản ứng : kim loại kiềm tác dụng với axit và tác dụng với H2O Ví dụ : Cho 14.7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau vào 200 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch CuCl2 được 14.7 gam kết tủa, Tìm hai kim loại kiềm đó. Dạng hai: kim loại kềm tác dụng với nước Phương pháp giải: Nếu đề toán cho nhiều kim loại trực tiếp tan trong nước tạo dung dịch kiềm và sau đó lấy dung dịch kiềm tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit thì nên chuyển bài toán thành dạng ion để giải. Nếu đề toán cho : hoà tan hoàn toàn kim loại kiềm A và một kim loại B hoá trị n vào nước thì có thể có hai khả năng : B là kim loại tan trực tiếp trong nước (như Ca, Ba ) B là kim loại có hiđroxit lưỡng tính, lúc đó: 2A + 2H2O 2A+ + 2OH- + H2 B + (4 - n )OH + (n-2) H2O BO2n-4 + n/2 H2 Ví dụ : hai kim loại kiềm A và B có khối lượng bằng nhau. Cho 17.94 gam hỗn hợp A và B tan hoàn toàn trong 500 gam H2O thu đuợc 500 ml dung dịch C (d = 1.03464 g/ml ). Tìm A và B.
File đính kèm:
- Kim loai kiem(1).doc