Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tiếp)

Trong đó : | | là giá trị tuyệt đối của điện tích

 • Thí dụ 1 :Dung dịch có x mol và t mol

 Biểu thức ĐLBT số mol điện tích

 

doc3 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 923 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp áp dụng định luật bảo toàn điện tích (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐIỆN TÍCH
Biên soạn: Giảng Viên: Lê Thanh Hải
----------------------------------------------------
      I.NỘI DUNG ĐỊNH LUẬT
         - Công thức 1: 
 Tổng số mol điện tích dương = tổng số mol điện tích âm
            • Tổng quát : Dung dịch có ion dương và ion âm 
           Biểu thức định luật :
          Trong đó : |  | là giá trị tuyệt đối của điện tích
            • Thí dụ 1 :Dung dịch có x mol   và t mol 
         Biểu thức ĐLBT số mol điện tích 
                  Hay: 
         - Công thức 2: 
 Khối lượng chất tan trong dung dịch bằng khối lượng các ion trong dung dịch.
           • Thí dụ 2 :Dung dịch có x mol ; y mol ;z mol và t mol 
         Biểu thức ĐLBT khối lượng điện tích :
         - Công thức 3: 
Tổng số điện tích dương = tổng số điện tích âm
Hoặc: Tổng số điện tích trước = tổng số điện tích sau phản ứng
          • Thí dụ 3 :Cho phản ứng . Xác định a = ?
                                                                     Bài giải
         Ta có cân bằng :
         Điện tích hai vế :
         - Công thức 4:
  (sẽ trình bày chi tiết trong nội dung định luật bảo toàn Electron)
    II.DẠNG TOÁN ÁP DỤNG
           - Dạng toán thường gặp:
                 • Dạng 1: Xác định số mol, nồng độ, khối lượng của ion khi biết ion khác
                 • Dạng 2: Xác định khối luông chất rắn sau khi cô cạn dung dịch gồm các ion
           - Áp dụng ĐLBT điện tích trong các trường hợp sau:
                 • Chất điện li :
         Thí dụ: Phân tử   thì 
                                     0,2             0,4          0,2 mol
                • Dung dịch trung hòa điện
                • Phản ứng thay đổi (không có sự thay đổi số oxi hóa) : axit tác dụng với bazơ, muối tác dụng với muối,
         oxit tác dụng với axit,...
         Thí dụ:  
   III.BÀI TẬP MINH HỌA
         Bài tập 1: (trích câu 31 - Mã đề 231 - Khối A - CĐ - 2009)
              Một dung dịch chứa 0,02 mol ,,x mol và y mol .Tổng khối lượng các muối
         tan có trong dung dịch là 5,435 gam.Giá trị của x và y lần lượt là :
     A. 0,03 và 0,02             B. 0,05 và 0,01             C. 0,01 và 0,03            D. 0,02 và 0,05
Bài giải:
                ĐLBT điện tích :
                Theo khối lượng : 
                Từ (1, 2) 
                                 (Đáp án A)
         Lưu ý : vì khối lượng e rất bé
Bài tập 2: (Trích dẫn câu 27 - Mã đề 231 - CĐ - 2007 - Khối A)
              Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lượng vừa đủ dung dịch loãng, 
              thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là :
           A.9,25                B.10,27                              C.8,98                                     D.7,25
Bài giải
               Ta có :   
                Và 
                (g)
  Bài tập 3: (câu 2 - Mã đề 182 - Khối A - ĐH - 2007)
         Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol  và a mol  vào axit (vừa đủ), thu được dung dịch X 
         (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là :
                      A. 0,04.                                     B.0,075.                                C.0,12.                                  D.0,06
Bài giải
         Chỉ chứa hai muối sunfat  S trong  và  bị oxi hóa thành 
         Áp dụng ĐLBT điện tích 
         Dung dịch muối thu được gồm :
         Nhận xét : cách 2 này không cần dùng đến giả thuyết khí NO duy nhất.
          Đáp án D               

File đính kèm:

  • docPHUONG PHAP AP DUNG DINH LUAT BAO TOAN DIEN TICH.doc
Giáo án liên quan