Phản ứng oxi hóa khử-Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học

 

Câu 1: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ

A. nhận 13 electron. B. nhận 12 electron. C. nhường 13 electron. D. nhường 12 electron.

Câu 2: Cho các phản ứng xảy ra sau đây:

(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓

(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑

Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là

A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.

C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+. D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.

 

doc8 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phản ứng oxi hóa khử-Tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cl2 ® 6 NH4Cl + N2.
D. 2 NH3 + 3 CuO ® 3 Cu + 3 H2O + N2.
Câu 29. Cho hệ cân bằng : C(rắn) + CO2(khí) 2 CO.
Tác động không làm thay đổi cân bằng của hệ là 
A. Thêm khí cacbonic.	 B. Tăng áp suất của hệ.
C. Thêm khí cacbonic (II) oxit.	D. Thêm cacbon. 
Câu 30. Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số của các phân tử các chất tronbg phản ứng là 
A. 34.	 B. 55. 	C. 53.	 D. 51.
Câu 31. Trong các hợp chất, nguyên tố crom có các số oxi hoá phổi biến là 
A. +1, +2 +3.	B. +2, +3, +6. 	 C. +2, +4, +6.	 D. +1, +3, +5.
Câu 32. Cho hệ cân bằng : C(rắn) + CO2(khí) 2 CO.
Tác động không làm thay đổi cân bằng của hệ là 
A. Thêm khí cacbonic.	 B. Tăng áp suất của hệ.
C. Thêm khí cacbonic (II) oxit.	D. Thêm cacbon. 
Câu 33.Cho phản ứng : Fe3O4 + HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + H2O.
Tổng hệ số của các phân tử các chất tronbg phản ứng là 
A. 34.	 B. 55.	 C. 53.	 D. 51.
Câu 34.Dãy gồm các kim loại đếu tác dụng được với dung dịch FeCl3 là 
A. Fe, Mg, Cu, Ag, Al.	B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg. 
C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe.	D. Au, Cu, Al, Mg, Zn.
Câu 35. Cho phản ứng : FeS2 + H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O. Tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng quy về hệ số tối giản là 
A. 2. 	B. 16. 	 C. 46.	 D. 30.
Câu 36. Trong bình kín chứa NO2 ở điều kiện thường tồn tại cân bằng sau : 2NO2 (nâu đỏ) N2O4 (không màu). Nếu đem bình khí đó ngâm vào chậu nước đá, khí trong bình mất màu. Kết luận nào sau đây đúng 
A. Phản ứng toả nhiệt.
B. Theo chiều thuận là phản ứng toả nhiệt.
C. Phản ứng thu nhiệt.
D. Theo chiều thuận là phản ứng thu nhiệt. 
Câu 37.Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa 1 trong các chất sau : FeCl3, AlCl3, NaCl, HCl, HNO3, CuCl2, H2SO4 ( đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe (II) là
A. 3. 	 B. 4.	 C. 5.	 D. 6.
Câu 38. Xét cân bằng hoá học : N2 + 3H2 2NH3 DH < 0. Phát biểu không đúng là
A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm nhiệt độ.
B. Cân bằng chuyển dịch theo chiểu nghịch khi giảm áp suất.
C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi có xúc tác. 
D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nồng độ của hidro.
Câu 39. Cho dãy các chất FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2O3, FeS. Số chất trong dãy khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng có thể sinh ra khí NO2 là
A. 3.	 B. 5. 	 C. 6.	 D. 7.
Câu 40. Hằng số cân bằng của phản ứng chỉ phụ thuộc vào
A. Nồng độ. 	B. Áp suất.	 C. Nhiệt độ. D. Chất xúc tác.
Câu 42.Cho các cân bằng hoá học sau :
(1) H2 (k) + Cl2 (k) ® 2 HCl (k).
(2) 2 SO2 (k) + O2 (k) ® 2 SO3 (k). 
(3) N2 (k) + 3 H2 (k) ® 2 NH3 (k).
(4) 2 NO2 (k) ® N2O4 (k).
Khi tăng áp suất, các cân bằng hoá học chuyển dịch theo chiều thuận là 
A. (1), (2), (3), (4).	B. (2), (3), (4). 
C. (1), (2), (3).	D. (1), (3), (4).
Câu 43. X + HCl ® Y + Z
	 Y + Cl2 ® M
	 M + NaOH ® H¯ + NaCl
	 X + HNO3 ® R + NO2 + H2O
	 Y + NaOH ® G¯ + NaCl
	 G + I + H2O ® H
	Các chất X, Y, M, R, G, H lần lượt là các chất trong dãy nào sau đây ?
A. Fe, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. 
B. Fe, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
C. FeS, FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.
D. Fe, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(NO3)2.
Câu 44. Cho phản ứng sau:
	aMg + bHNO3 ® cMg(NO3)2 + 2NO + N2O + dH2O
Hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học trên là
	A. b = 12.	B. b = 30.	C. b = 18. 	 D. b = 20.
Câu 45.Axit HNO3 không thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào ?
	A. Fe.	B. Fe(OH)2.	 C. FeO.	D. Fe2O3. 
Câu 46.Cho từ phương trình ion thu gọn sau: Cu + 2Ag+ ® Cu2+ + 2Ag.
	Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag+.
B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag.
C. Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Cu bị oxi hóa bởi Ag+.
Câu 47. Trong quá trình sản xuất gang, xảy ra phản ứng:
	Fe2O3 (r) + 3CO (k) ® 2Fe (r) + 3CO2 (k)	; DH > 0
Có các biện pháp:
(1) tăng nhiệt độ phản ứng;	 (2) tăng áp suất chung của hệ;
(3) giảm nhiệt độ phản ứng;	(4) dùng chất xúc tác
Yếu tố giúp tăng hiệu suất của phản ứng trên là
A. (1) 	B. (1), (4)	 C. (3)	D. (2), (3), (4)
Câu 48. Lưu huỳnh tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng:
	S + H2SO4 SO2 + H2O
Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là
A. 1 : 2	B. 1 : 3	C. 3 : 1	D. 2 : 1 
Câu 49. Cho phản ứng: Cu + H+ + NO3- ® Cu2+ + NO + H2O
Tổng các hệ số cân bằng của phản ứng trên là
A. 10	B. 23	C. 22 	D. 28
Câu 50. Cho phản ứng sau :
2NO + O2 2NO2 + O2 	DH = -124kJ/mol.
Phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận khi :
A. Chí tăng áp suất.	 B. Chỉ tăng nhiệt độ.
C. Chỉ giảm nhiệt độ.	D. Tăng áp suất và giảm nhiệt độ. 
Câu 52.Trong môi trường axit dư, dung dịch chất nào dưới đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ?
A. NaNO3.	 B. Fe2(SO4)3.	C. KClO3.	D. FeSO4. 
Câu 53.Khi cho Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường, xảy ra phản ứng :
 2 NaOH + Cl2 ® NaCl + NaClO + H2O.
Trong phản ứng này Cl2 đóng vai trò là :
A. Chất nhường proton.
B. Chất nhận proton.
C. Chất nhường electron cho NaOH.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá. 
Câu 54. Chọn câu đúng cho các câu dưới đây :
A. Hằng số cân bằng tỉ lệ với nhiệt độ.
B. Dùng chất xúc tác có thể làm tăng hằng số cân bằng.
C. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng.
D. Khi thay đổi nồng độ các chất, sẽ làm thay đổi hằng số cân bằng. 
Câu 55 . Cho PTHH của phản ứng tổng hợp ammoniac là:
 N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí)
Khi tăng nồng độ của hidro lên 2 lần thì tốc độ phản ứng thuận 
A. Tăng lên 2 lần B. Tăng lên 6 lần C. Tăng lên 8 lần 
Câu 56. Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hoá khử?
	A. (NH4)2CO3 2NH3 + CO2 + H2O
	B. 4NH3 + Zn(OH)2 ¾® [Zn(NH3)4](OH)2
	C. 2NH3 + H2SO4 ¾® (NH4)2SO4 
	D. 2NH3 + 3CuO ¾® N2 + 3Cu + 3H2O
Câu 57. Cho hai phản ứng:
	(1) 2P + 5Cl2 ¾® 2PCl5
	(2) 6P + 5KClO3 ¾® 3P2O5 + 5KCl
Trong hai phản ứng trên, P đóng vai trò là
	A. chất oxi hoá.	B. chất khử.
	C. tự oxi hoá khử.	 D. chất oxi hóa ở (1), chất khử ở (2).
Câu 58. Cho các hợp chất: NH4+, NO2, N2O, NO3-, N2. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là
	A. N2 > NO3- > NO2 > N2O > NH4+.
	B. NO3- > N2O > NO2 > N2 > NH4+.
	C. NO3- > NO2 > N2O > N2 > NH4+.
	D. NO3- > NO2 > NH4+ > N2 > N2O.
Câu 59. Dãy chất nào sau đây có phản ứng oxi hóa khử với dung dịch axit sunfuric đặc nóng?
A. Au, C, HI, Fe2O3. B. MgCO3, Fe, Cu, Al2O3 .C. SO2, P2O5, Zn, NaOH.	 D. Mg, S, FeO, HBr.
Câu 60. Cho phản ứng:
 KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
	A. 5 và 2.	B. 1 và 5.	C. 2 và 10.	D. 5 và 1
Câu 61. Cho cân bằng:	NH3 + H2O NH4+ + OH-
Để cân bằng trên chuyển dịch sang phải người ta làm cách nào sau đây:
	A. Cho thêm vài giọt dung dịch phenolphtalein.
	B. Cho thêm vài giọt dung dịch HCl.
	C. Cho thêm vài giọt dung dịch NaOH.
	D. Cho thêm vài giọt dung dịch NH4Cl.
Câu 62. Tính khử của C thể hiện trong phản ứng nào sau đây?
	A. C + CO2 2CO	B. C + 2H2 CH4 
	C. 3C + 4Al Al4C3	D. 3C + CaO CaC2 + CO 
Câu 63. Canxi oxit được điều chế bằng cách nhiệt phân CaCO3 theo phương trình sau
CaCO3→	 CaO + CO2 ; DH > 0
Để chuyển dịch cân bằng theo chiều tạo ra CaO người ta thay đổi các yếu tố nhiệt độ, áp suất như thế nào?
	A. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất.	B. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất.
	C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất.	D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 64. Cho sắt phản ứng với HNO3 rất loãng thu được NH4NO3, có phương trình ion thu gọn là
	A. 8Fe + 30H+ + 6NO3- ¾® 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
	B. 8Fe + 30HNO3 ¾® 8Fe3+ + 3NH4NO3 + 9H2O
	C. 3Fe + 48H+ + 8NO3- ¾® 3Fe2+ + 8NH4+ + 24H2O
	D. 8Fe + 30H+ + 3NO3- ¾® 8Fe3+ + 3NH4+ + 9H2O
Câu 65. Muối FeCl2 thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với chất nào sau đây?
	A. Cl2.	 B. AgNO3.	C. Zn.	 D. dd HNO3.
Câu 66.Cho phản ứng sau: Mg + HNO3 ¾® Mg(NO3)2 + NO + NO2 + H2O.
Nếu tỉ lệ số mol giữa NO và NO2 là 2 : 1, thì hệ số cân bằng của HNO3 trong phương trình hóa học là
	A. 12.	 B. 30.	 C. 18.	 D. 20.
Câu 67. Cho phương trình phản ứng sau:
FeCl2 + KMnO4 + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + Cl2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng (bộ hệ số nguyên tối giản) của phương trình là
	A. 74.	 B. 68.	 C. 86.	 D. 88.
Câu 68. Các chất của dãy nào sau đây vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
	A. O3, S, SO3.	 B. FeO, SO2, S.
	C. Na2O, F2, S.	D. Ba, H2O2, Ca.
Câu 69.Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo khí NO. Tổng các hệ số của phản ứng oxi hoá - khử này là
	A. 13.	 B. 9.	 C. 22.	 D. 20.
Câu 70.Trong những phản ứng sau đây của Fe (II) phản ứng nào chứng tỏ Fe (II) có tính oxi hóa:
	1. 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3 
	2. FeO + CO Fe + CO2
	3. 2FeO + 4H2SO4đ Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
	A. 1.	 B. 2.	 C. 3.	 D. 1 và 3.
Câu 72.Cho phản ứng sau:
FeS + H2SO4 ¾® Fe2(SO4)3 + SO2­ + H2O.
Hệ số cân bằng tối giản của của H2SO4 là
	A. 4.	 B. 12.	 C. 10.	 D. 8.
Câu 73. Cho phản ứng thuận nghịch:
N2 + 3H2 2NH3.
Tốc độ phản ứng thay đổi thế nào khi tăng thể tích bình phản ứng lên 2 lần (nhiệt độ bình không thay đổi)?
	A. Tăng lên 4 lần.	B. Giảm xuống 4 lần.
	C. Tăng lên 16 lần.	D. Giảm xuống 16 lần.
Câu 74. Tỉ lệ số phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa và môi trường trong phản ứng:
FeO + HNO3 ¾® Fe(NO3)3 + NO + H2O
là bao nhiêu?
	A. 1 : 3.	B. 1 : 10.	C. 1 : 9.	D. 1 : 2.
Câu 75. Nói “các phản ứng nhiệt phân đều là phản ứng oxi hóa - khử” là
	A. đúng.	B. đúng nếu phản ứng có thay đổi số oxi hóa.
	C. sai.	 D. có thể thể đúng.
Câu 76. Trong phản ứng oxi hóa - khử H2O có thể đóng vai trò là
	A. chất khử.	 B. chất oxi hóa.	 C. môi trường. 	D. cả A, B, C.
Câu 77. H2O2 là chất có thể cho, có thể nhận điện tử vì trong đó oxi có
	A. mức oxi hóa trung gian.	 B. mức oxi hóa -1.
	C. hóa trị (II).	 D. hóa trị (I).
Câu 78. Trong phương trình:
Cu2S + HNO3 ¾® Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O,
hệ số của HNO3 là
	A. 18.	 B. 22.	 C. 12.	 D. 10.
Câu 79. Mỗi chất và ion trong dãy nào sau vừa có tính khử, vừa có tính oxi hoá?
	A. SO2, S, Fe3+.	B. Fe2+, Fe, Ca, KMnO4.
	C. SO2, Fe2+, S, Cl2.	 D. SO2, S, Fe2+, F2.
Câu 80.Khi phản ứng với Fe2+ trong môi trường axit, lí do 

File đính kèm:

  • docPhan ung oxi hoa khu on thi dai hoc.doc