Phân phối chương trình Trung học cơ sở môn Lịch sử

HỌC KÌ I

BÀI

 PHẦN MỞ ĐẦU (2 tiêt)

Bài 1: Sơ lược về môn Lịch sử

Tích hợp: Mục 3: Các di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được, đây là nguồn tư liệu chân thực => Hình thành thái độ đấu tranh chống các hành động phá hủy hoặc tôn tạo “hiện đại hóa” các di tích lịch sử.

Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử

PHẦN MỘT

 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI (5 tiết)

 

doc38 trang | Chia sẻ: Thewendsq8 | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình Trung học cơ sở môn Lịch sử, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh => Giáo duc tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng kinh tế, liên hệ công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
29
 Bài 15: Sự phát triển kinh tế và văn hoá thời Trần 
Tích hợp: Mục 2: Những thành tựu văn hóa, đặc biệt kiến trúc, điêu khắc => Giáo duc tinh thần lao động sáng tạo của nhân dân ta trong xây dựng văn hóa, liên hệ công cuộc xây dựng đất nước ngày nay.
30
 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
31
 Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV (tt)
Tích hợp: Mục 2: Những biện pháp cải cách của Hồ Quý ly =>Tác dụng giải phóng sức lao động của nhân dân, phát triển sản xuất, ý thức bảo vệ di tích lịch sử- văn hóa của ông cha.
32
 Bài 17: Ôn tập chương II và III
33
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Sự hình thành tỉnh Tây Ninh
Chương IV 
 ĐẠI VIỆT TỪ THẾ KỈ XV ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XIX THỜI LÊ SƠ
34
 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh ở đầu thế kỉ XV
 35
Ôn tập: Học kì I
 36
Ôn tập: Học kì I
KIỂM TRA HỌC KÌ I
HỌC KỲ II
37
 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) 
38
 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (tt)
39
 Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) (tt)
Tích hợp: Những nơi chiến thắng => Giáo dục long yêu nươc, tự hào dân tộc, trân trọng, giữ gìn các di tích lịch sử
40
 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527)
Tích hợp: Mục 1: Tổ chức bộ máy chính quyền chứng tỏ đất nước thống nhất và hung mạnh
41
 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (tt)
Tích hợp: Mục 1: khai hoang, phục hóa, phát triển các ngành truyền thống ở các địa phương.
42
 Bài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (tt)
Tích hợp: Mục 1, 2: Các công trình văn hóa, giáo dục chủ yếu: Bia tiến sĩ trong văn miếu,, nhiều công trình kiến trúc khác => Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn hóa- lịch sử.
43
 Bai 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ (1428-1527) (tt)
44
 Bài 21: Ôn tập chương IV
45 
Làm bài tập lịch sử (Phần chương IV)
Chương V
 ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII
46
 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (XVI-XVIII)
47
 Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (XVI-XVIII) (tt)
48
 Bài 23: Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI - XVIII
49
 Bài 23: Kinh tế , văn hoá thế kỉ XVI - XVIII (tt)
Tích hợp: Mục 3: Những thành tựu về công trình nghệ thuật, kiến trúc làm cho đất nước ngày càng tươi đẹp => Giáo dục ý thức giữ gìn di sản lịch sử- văn hóa của tổ tiên
50
Làm bài tập lịch sử
51
 Ôn tập 
52
Kiểm tra viết 1 tiết
53
Bài 24: Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII
54
 Bài 25: Phong trào Tây Sơn 
55
 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt)
Tích hợp: Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi trong nước.Các chiến thắng
56
 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt)
Tích hợp: Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi trong nước.Các chiến thắng
57
 Bài 25: Phong trào Tây Sơn (tt) 
Tích hợp: Khởi nghĩa Tây Sơn lan rộng khắp nơi trong nước.Các chiến thắng
58
 Bài 26: Quang Trung xây dựng đất nước
Tích hợp: Các chính sách của Quang Trung => Ý nghĩa đối với sản xuât.
59
Làm bài tập lịch sử (Phần chương V)
Chương VI 
 VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
60
 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn 
Tích hợp: Mục 1, 2:Nguyễn Ánh lên ngôi vua, thiết lập chế độ hành chính trong cả nước. Các vua đầu triều chú ý khai hoang, di dân, lập đồn điền.
61
 Bài 27: Chế độ phong kiến nhà Nguyễn (tt)
Tích hợp: Mục 1, 2: Những thiên tai liên tiếp xảy ra, nhân dân nổi dậy đấu tranh.
62
 Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối XVIII - nửa đầu XIX
63
 Bài 28: Sự phát triển của văn hoá dân tộc cuối XVIII - nửa đầu XIX 
 Tích hợp: Mục 2: Nghệ thuật, hàng loạt tranh dân gian xuất hiện, nhiều công trình kiến trúc đạt trình độ nghệ thuật cao => Giáo dục tinh thần tự hào về văn hóa mang bản sắc dân tộc, củng cố tinh thần trách nhiệm về giữ gìn các di tích- di sản lịch sử văn hóa, dân tộc
64
Ôn tập chương V và chương VI
65
Làm bài tập lịch sử (Phần chương VI)
66
Tổng kết
67
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Di tích lịch sử văn hóa Núi bà Đen
68
LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG: Di tích Trung ương cục miền Nam
69
Ôn Học kì II
70
Ôn Học kì II
KIỂM TRA HỌC KÌ II
LỚP 8
HỌC KÌ I: 19 TUẦN: 35 TIẾT
HỌC KÌ II: 18 TUẦN: 17 TIẾT
HỌC KÌ I
TIẾT
BÀI
 PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
Chương I. 
THỜI KỲ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(TỪ THẾ KỶ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX) (8 tiết)
1
 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
 Tích hợp: Mục 1: Nhiều thành thị trở thành trung tâm sản xuất và buôn bán. Tình trạng nông dân bị đuổi khởi ruộng đất, vì địa chủ, quý tộc rào đất, cướp đất làm đồng cỏ, thuê nhân công nuôi cừu, lấy` long bán làm len
2
 Bài 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên (tt)
3
 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794)
Tích hợp: Mục 1: Tình hình lạc hậu của nông nghiệp Pháp trước cách mạng
4
 Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) (tt)
5
 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trn phạm vi thế giới
Tích hợp: Mục 1: Khai thác nội dung các hình 12, 13, 15, 16, miêu tả cảnh lao động trong sản xuất. Những biến đổi sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, từ đó rút ra hệ quả của cách mạng công nghiệp
6
 Bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới (tt)
7
 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
Tích hợp: Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh về đời sống công nhân vô cùng khốn khổ. Lao động trong môi trường lao động tồi tệ
8
 Bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác (tt)
 Chương II.
CÁC NƯỚC ÂU MỸ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX (6 tiết)
9
 Bài 5: Công xã Pari 1871
10
 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối XIX, đầu XX
Tích hợp: Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới. 
11
 Bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX, đầu XX (tt)
 Tích hợp: Các nước đế quốc tranh nhau xâm chiếm thuộc địa trên thế giới. Hậu quả cuộc xâm lược đối với nhân dân các nước, trở thành thuộc địa, lệ thuộc
12
 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu XX
13
 Bài 7: Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX, đầu XX (tt)
14
 Bài 8: Sự phát triển kỹ thuật, khoa học, văn học, nghệ thuật thế kỉ XVIII-XIX
 Tích hợp: Cách mạng công nghiệp có ảnh hưởng như thế nào đến môi trường sinh sống. Những thành tựu khoa học giúp con người hiểu biết về tự nhiên xã hội
Chương III
CHÂU Á GIỮA THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX (4 tiết)
15
 Bài 9: Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỷ XX
Tích hợp: Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
16
 Bài 10: Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Tích hợp: Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
17
 Bài 11: Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Tích hợp: Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
18
 Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Tích hợp: Sự xâm lược thống trị của các nước đế quốc gây những ảnh hưởng gì đến môi trường sinh thái của các nước thuộc địa, phụ thuộc.
19
KIỂM TRA 1 TIẾT
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918) (3 tiết)
20
 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Tích hợp: Địa bàn nổ ra các cuộc chiến tranh chống xâm lược và giải phóng dân tộc diễn ra chiến tranh thế giới thứ nhất.
21
 Bài 13: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)(tt) 
Tích hợp: Địa bàn nổ ra chiến tranh và những hậu quả chiến tranh, gây nhiều tổn thất to lớn cho nhân dân thế giới
22
Bài 14: Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ thế kỉ XVI đến năm 1917)
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
 (từ năm 1917 đến năm 1945)
Chương I
CÁCH MẠNG THÁNG 10 NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CNXH Ở LIÊN XÔ (1921 - 1941) (3 tiết)
23
 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921)
 Tích hợp: Nước Nga trước cách mang
24
 Bài 15: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (tt)
Tích hợp: Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài của nhân dân nước Nga Xô Viết trải dài trên địa bàn rộng.
25
 Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941) 
 Tích hợp: Công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô đã làm thay đổi đất nước Xô Viết như thế nào
Chương II
CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) (2 tiết)
26
 Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)
 Tích hợp: Mục 1: Bản đồ các nước TBCN bị thu hẹp. Tình hình các nước thắng trân và bại trận trong hệ thống này
Mục 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu từ Mĩ lan rộng khắp thế giới, ảnh hưởng đến các nước thuộc địa và phụ thuộc
27
 Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
Chương III
CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
 (1918 - 1939) (3 tiết)
28
 Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
 Tích hợp: Nhật Bản thiếu nguyên liệu, lương thực, nên chịu ảnh hưởng trầm trọng của cuộc khủng hoảng. Một trong những biện pháp giải quyết của quân phiệt Nhật là đẩy mạnh chiến tranh xâm lược, bành trướng thuộc địa
29
 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)
Tích hợp: Nhân dân các nước châu Á bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì vậy họ vùng dậy đấu tranh ở khắp các nước
30
 Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) (tt)
 Tích hợp: Nhân dân các nước châu Á bị áp bức bóc lột nặng nề. Vì vậy họ vùng dậy đấu tranh ở khắp các nước
Chương IV
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) (2 tiết)
31
 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945)
 Tích hơp: Mâu thuẫn các nước đế quốc về thị trường, thuộc địa, mâu thuẫn giữa tư bản và Liên Xô, địa bàn diễn ra chiến tranh
32
 Bài 21: Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) (tt)
Chương V
SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA, KHOA HỌC-KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX (2 tiết)
33
 Bài 22: Sự phát triển Khoa học- kĩ thuật và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX
Tích hợp: Những thành tựu khoa h

File đính kèm:

  • docBai 1 Su hinh thanh va phat trien cua xa hoi phong kien o chau Au.doc
Giáo án liên quan