Phân phối chương trình môn công nghệ 6 áp dung từ năm học 2013 - 2014
Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc ( không dạy 1.1.a) Nguồn gốc: Quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên; 1.2.a) Nguồn gốc: Quy trình sản xuất vải sợi hóa học)
Bài 1: Các loại vải thường dùng trong may mặc.
Bài 2: Lựa chọn trang phục.
Bài 2: Lựa chọn trang phục.
Bài 3: TH: Lựa chọn trang phục.
Bài 3: TH: Lựa chọn trang phục.
Ôn trập chương II. 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II 37 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí Các mẫu tranh vẽ các chất dinh dưỡng. 38 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí Các mẫu tranh vẽ các chất dinh dưỡng. 39 Bài 15: Cơ sở của ăn uống hợp lí Các mẫu tranh vẽ các chất dinh dưỡng. 40 Bài 16: Vật sinh an toàn thực phẩm Tranh minh họa. Sừu tầm các câu truyện thực tế về an toàn thực phẩm. 41 Bài 16: Vật sinh an toàn thực phẩm Tranh minh họa. Sừu tầm các câu truyện thực tế về an toàn thực phẩm. 42 Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Các hình vẽ phóng to. Liên hệ thực tế với đời sống xung quanh ta. 43 Bài 17: Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn. Các hình vẽ phóng to. Liên hệ thực tế với đời sống xung quanh ta. 44 Bài 18: Các phương pháp chế biến món ăn (dạy mục II.1: trộn dầu dấm và mục II.2 trộng hỗn hợp. Không dạy các PP còn lại) Kiến thức. Phương pháp giảng bài. 45 Bài 24: Tỉa hoa trang trí món ăn từ rau củ quả. (Kiểm tra 15 phút) ( Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.) Dụng cụ tỉa hoa. Xu hào, cà rốt, đu đủ, ớt. 46 Bài 24: Tỉa hoa trang trí món ăn từ rau củ quả. ( Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.) Dụng cụ tỉa hoa. Xu hào, cà rốt, đu đủ, ớt. 47 Bài 24: TH:Tỉa hoa trang trí món ăn từ rau củ quả. (Kiểm tra 15 phút) ( Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.) Dụng cụ tỉa hoa. Xu hào, cà rốt, đu đủ, ớt. 48 Bài 24: TH: Tỉa hoa trang trí món ăn từ rau củ quả. (Kiểm tra 15 phút) ( Chọn nội dung phù hợp nguyên liệu ở địa phương.) Dụng cụ tỉa hoa. Xu hào, cà rốt, đu đủ, ớt. 49 Bài 19: TH: Chế biến món ăn: trộn dầu giấm rau xà lách. Hình mẫu. Vật làm mẫu để nhận biết. Rau, củ, quả, gia vị. 50 Bài 19: TH: Chế biến món ăn: trộn dầu giấm rau xà lách. Hình mẫu. Vật làm mẫu để nhận biết. Rau, củ, quả, gia vị. 51 Bài 19: TH: Chế biến mon ăn: trộn dầu giấm rau xà lách. Hình mẫu. Vật làm mẫu để nhận biết. Rau, củ, quả, gia vị. 52 Bài 19: TH: Chế biến mon ăn: trộn dầu giấm rau xà lách. Hình mẫu. Vật làm mẫu để nhận biết. Rau, củ, quả, gia vị. 53 Kiểm tra thực hành 54 Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình Tranh vẽ trang trí, trình bày món ăn. 55 Bài 21: Tổ chức bữa ăn hợp lí trong gia đình Tranh vẽ trang trí, trình bày món ăn. 56 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. Kiến thức về chọn lựa thực phẩm tươi ngon. 57 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. Kiến thức về chọn lựa thực phẩm tươi ngon. 58 Bài 22: Quy trình tổ chức bữa ăn. Kiến thức về chọn lựa thực phẩm tươi ngon. 59 Bài 23: TH: Xây dựng thực đơn. Chuẩn bị một số thực đơn. 60 Bài 23: TH: Xây dựng thực đơn. Chuẩn bị một số thực đơn. 61 Ôn tập chương III 62 Bài 25: Thu nhập gia đình Tranh ảnh của một số ngành kinh tế. Kiến thức thực tế. 63 Bài 25: Thu nhập gia đình Tranh ảnh của một số ngành kinh tế. Kiến thức thực tế. 64 Bài 26: Chi tiêu trong gia đình Kiến thức thực tế Tranh 3-4 trang 132 65 Bài 26: Chi tiêu trong gia đình. (IV.1. Chi tiêu hợp lí. – Phân các ví dụ. Thay đổi các số liệu ở các ví dụ cho phù hợp với thực tế.) Kiến thức thực tế Tranh 3-4 trang 132 66 Bài 27: TH: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. 67 Bài 27: TH: Bài tập tình huống về thu chi trong gia đình. 68 Ôn tập chương IV. 69 Kiểm tra học kì II ( Thực hành) 70 Kiểm tra học kì II (Lý thuyết) MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7 Cả năm: 35 tuần: 52 tiết Học kì I: 18 tuần: 18 tiết Học kì II: 17 tuần: 34 tiết Tiết Tên bài dạy Đồ dùng dạy học HỌC KỲ I 1 Bài 1: Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt. Bài 2: Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. Tranh phóng to hinh 1 SGK trang 1. Hình phóng to hình 1 SGK trang 7. 2 Bài 3: Một số tính chất của đất trồng. Côc nước, mẫu đất. Mẫu đất cát, sét, thịt. 3 Bài 4: TH: Xác định thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản. Bài 5: TH: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu. Các mẫu đất, ống hút nước. Lọ chị thị màu tổng hợp, thang màu chuẩn, thì nhỏ màu trắng. 4 Bài 6: Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất. Tranh phóng to hình 3, 4, 5 SGK trang 14. 5 Bài 7: Tác dụng của phân bón trong trồng trọt. Mẫu một số loại phân bón đạm, lân, kali. Trang phóng to hình 6 SGK trang 17. 6 Bài 8: TH: Nhận biết một số loại phân hóa học. Chuẩn bị một số loại phân bón hóa học. 7 Bài 9: Cách sử dụng và bảo quan các loại phân bón thông thường. Trang phóng to hình 6, 7, 8, 9, 10 SGK trang 21. 8 Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. (III.4. Phương pháp nuôi cấy mô: Không dạy) Trang phóng to hình 11 SGK trang 23. 9 Ôn tập 10 Kiểm tra 1 tiết 11 Bài 11: Sản xuất và bảo quản giống cây trồng. (1.2. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: Nêu thêm ví dụ Nhân giống cây trồng bằng phương pháp nuôi cấy mô) Mẫu dam cành, ghép cành, bầu chiết. Tranh phong to hình 12, 13, 14 SGK trang 25. Tranh phóng to sơ đồ 3. 12 Bài 12: Sâu, bệnh hại cây trồng. Tranh phóng to biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn. Tranh phóng to hình 20 SGK. 13 Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại. Tranh phóng to hình 21, 22, 23 SGK trang 31, 32 14 Bài 14: TH: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trù sâu, bệnh hại. (2. Quan sát một số dạng thuốc: Không dạy) Ống nghiệm kẹp gỗ, đèn cồn, thìa nhựa, than hoa, kẹp sắt mẫu một số phân bón, Nhãn của các dạng thuốc 7 dạng thuốc khác nhau. Có 7 lọ, 2 xô nước. 15 Bài 15: Làm đất bón phân lót. Tranh phóng to hình 25- 26 SGK trang 18. Hình chụp phóng to một ruộng đất màu đát lên luống. 16 Bài 16: Gieo trồng cây nông nghiệp. Hình 27, 28 SGK phóng to. 17 Ôn tập 18 Kiếm tra học kì I HỌC LỲ II 19 Bài 17: TH: xử lí hạt giống bằng nước ẩm Ngô thóc mỗi loại 0.5 kg Nhiệt kế một ấm điện, hai chậu nựa, hai xô nước sặc, một giá đựng hạt. Muối ăn, ngô thóc, tranh vẽ về quy trình xử lý hạt giống bằng nước. Giấy lọc. 20 Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồn Hình 29, 30 SGK phóng to. 21 Bài 20: Thu hoạch bảo quản và chế biến nông sản. Phóng to hình 31 SGK ảnh chụp phóng to ruộng lúa chín thu hoạch được. 22 Bài 21: Luân canh, xen canh, tăng vụ. Phóng to hinh 33 SGK Ảnh chụp phóng to một số đồi trồng xen canh. 23 Bài 22: Vai trò của rừng và nhiệm vụ của trồng rừng. Phóng to hình 34. 24 Bài 23: Làm đất gieo ươm cây rừng(i.2. Phân chia đất trong vườn gieo ươm. Không dạy) Phóng to tranh 36: Luống đất, bầu đất. 25 Bài 24: Gieo hạt và chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng Phòng to tranh 36: Chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng. 26 Bài 25: TH: Gieo hạt và cấy cây vào bầu đất. Gieo hạt vào bầu đất. 2. Cấy cây con vào bầu dất. Tùy theo điều kiện của từng trường, mỗi học sinh có thể thực hiện 1 hoặc 2 nội dung trên.) Trang quy trình gieo hạt vào bầu đất. 27 Bài 26: Trông cây rừng. Phóng to tranh vẽ hình 42, 43. 28 Bài 27: Chăm sóc rừng sau khi trồng. Tranh vẽ các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng. 29 Bài 28: Khai thác rừng 30 Bài 29: Bảo vệ và khoanh nuôi rừng. Tranh rừng bị tàn phá. 31 Bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triến chăn nuôi. Tranh vẽ vai trò của chăn nuôi trong nên kinh tế. 32 Bài 31: Giống vật nuôi (1.3.Điều kiện để được công nhận là một giống vật nuôi không dạy.) Hình phóng to một số giống vật nuôi. 33 Bài 32: Sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. (II. Đặc điểm sinh trưởng, phát dục của vật nuôi. Không dạy) 34 Ôn tập 35 Kiểm tra 1 tiết 36 Bài 33: Một số phương pháp chịn lọc và quản kí giống vật nuôi (III. Quản lí giống vật nuôi: Không dạy sơ đồ 9 vả bài tập ứng dụng chỉ giới thiệu chọ học sinh nội dụng và mục đích quản lí giống vật nuôi) Sơ đồ 9 phóng to. 37 Bài 34: Nhân giống vật nuôi 38 Bài 35: TH: Nhận biết và chọn lovj một số giống lợn qua quan sát ngoại hình và đo kích thước các chiều. Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Phần chuẩn bị vật nuôi không bắt buộc. II . Bước 1: Đo một số chiều đo: Không bắt buộc.) Tranh vẽ các giống lợn 40 Bài 37: Thức ăn vật nuôi Phóng to hình 63, 63, 65 SGK trang 101 41 Bài 38: Vìa trò của thức ăn đối với vật nuôi. Bằng 5 sự tiêu hóa và hấp thự thức ăn. Phóng to bẳng 6 SGK trang 103. 42 Bài 39: Chế biến và dự trữ thức cho vật nuôi Phóng to hình 66, 67 trang 105 SGK. 43 Bài 40: Sản xuất thức ăn cho vật nuôi Phóng to hình 68 SGK trang 108 44 Bài 41: TH: Chế biến thức ăn họ đầu bằng nhiệt Hạt đậu tương chảo gang nồi, bếp. Phóng to tranh quy trình thực hành. 45 Bài 42: TH: Chết biên thức ăn giàu gluxit bằng men. Cối, men rượu nước cất. Phóng to tranh quy trình thực hành. 46 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Sơ đồ 10, 11 phong to SGK trang 116. Hình 70 71, phóng to SGK trang 117 47 Bài 44: Chuồng nuôi và vệ sinh trong chăn nuôi. Sơ đồ 10, 11 phong to SGK trang 116. Hình 70 71, phóng to SGK trang 117 48 Bài 45: Nuôi dưỡng và chăm sóc các loại vật nuôi. Sơ đồ 12, 13 trang 120 SGK 49 Bài 46: Phòng, trị bệnh thông thường cho vật nuôi. Sơ đồ 14 SGK 50 Bài 47: Vắc xin phòng bệnh cho vật nuôi. Một số mẫu vắc xin niu cat xơ, kim tiêm. 51 Ôn tập 52 Kiểm tra học kì II CÔNG NGHỆ 8 Cả năm : 35 tuần : 53 tiết Học kì 1 : 18 tuần : 36 tiết Học kì 2 : 17 tuần : 17 tiết Tiết Tên bài tập Đồ dung dạy học HỌC KÌ 1 PHẦN 1 : VẼ KỸ THUẬT Chương 1 : Bản vẽ các khối hình 1 Bài 1 : vai trò của bãn vẽ kĩ thuật Hình 1.1 đến 1.4 2 Bài 2: hình chiếu Mẫu vật: bao diêm, bao thuốc lá Bìa cứng 3 Bài 4: Bản vẽ các khối đa diện Hình 4.1 đến 4.7 Mô hình các khối đa diện 4 Bài 3: hình chiếu của các khối vật thể Thước, eeke, compa, giấy A4, bút chì 5 Bài 5: Đọc bản vẽ các khối đa diện Thước, eeke, compa, giấy A4, bút chì Tranh hình 5.2 6 Bài 6: bản vẽ các khối tròn xoay Mô hình các khối tròn xoay Bản vẽ các khối tròn xoay 7 Bài 7: Đọc bản vẽ các khối tròn xoay ( kiểm tra 15p) Mô hình các khối tròn xoay CHƯƠNG 2 : BẢN VẼ KỶ THUẬT 8 Bài 8: khái niệm về hình cắt Mẫu vật: quả cam, mô hình ống lót Hình 8.2 9 Bài 9: bản vẽ chi tiết ( chuyển nội dung , khái niện về bản vẽ kỹ thuật…) Tranh hình 9.1 SGK ống lót, mô hình ống lót 10 Bài 10: đọc bản vẽ chi t
File đính kèm:
- Công nghệ.docx