Phân phối chương trình Lớp 9 - Môn Hoá học

I. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

 Tiết 1 : Ôn tập đầu năm

 Chương I : CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ

 Tiết 2 : Tính chất hóa học của oxit. Khái niệm về sự phân loại oxit

 Tiết 3,4 : Một số oxit quan trọng

 Tiết 5 : Tính chất hóa học của axit

 Tiết 6,7 : Một số axit quan trọng

 Tiết 8 : Luyện tập : Tính chất hóa học của oxit và axit

 Tiết 9 : Thực hành : Tính chất hóa học của oxit và axit

 Tiết 10 : Kiểm tra viết

 Tiết 11 : Tính chất hóa học của bazơ

 Tiết 12,13 : Một số bazơ quan trọng

 Tiết 14 : Tính chất hóa học của muối

 Tiết 15 : Một số muối quan trọng

 Tiết 16: Phân bón hóa học

 Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ

 Tiết 18 : Luyện tập chương I

 Tiết 19 : Thực hành : Tính chất hóa học của bazơ và muối

 Tiết 20 : Kiểm tra viết

 Chương II : KIM LOẠI

 Tiết 21 : Tính chất vật lí chung của kim loại

 Tiết 22 : Tính chất hóa học của kim loại

 Tiết 23 : Dãy hoạt động hóa học của kim loại

 Tiết 24 : Nhôm

 Tiết 25 : Sắt

 Tiết 26 : Hợp kim sắt : gang, thép

 Tiết 27 : An mòn kim loại và bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

 Tiết 28 : Luyện tập chương II

 Tiết 29 : Thực hành : Tính chất hoá học của nhôm và sắt

 

 

doc158 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân phối chương trình Lớp 9 - Môn Hoá học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ứng với PK khác
Phản ứng với dd Axit
— dd HCl
— dd HNO3
— HNO3 đ, nguội
— H2SO4 đ, nguội
Phản ứng với dd muối
Phản ứng với kiềm
Fe + O2 g 
Fe + Cl2 g
Fe + HCl g
Fe + HNO3 g
Fe + CuSO4 g
Fe + ZnCl2 g
Fe + NaOH g
Al + O2 g
Al + Cl2 g
Al + HCl g
Al + HNO3 g
Al + NaNO3 g
Al + ZnCl2 g
Al + NaOH g
4. Hợp kim của sắt, gang và thép (2’)
- GV yêu cầu HS đọc bảng so sanh( SGK) trang 68 
- GV lưu ý học sinh đọc kỹ phần sản xuất, chú ý các phương trình phản ứng.
- Cá nhân HS tự nghiên cứu SGK
* Hoạt động 2: Bài tập 
1. Bài tập trang 69 SGK (3’)
-GV chép đề, yêu cầu các nhĩm phân tích đề bài ( cho biết điêug gì? Kết luận gì?
- - GV điều chỉnh và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài
- GV yêu cầu 1 nhĩm giải thích
- GV giải thích, nêu đáp án đúng 
2. Bài tập.
(2)
Viết phương trình hố học biểu diễn các chuyển hố sau:
(4)
 (1) 
 (3) 
(10)
(6)
(5)
(7)
m
k
Fe
g
g
g
g
g
g
k
k
m
m
(8)
(9)
(11)
 Al2O3 Al
a) Al
 AlCl3 Al (OH)3
 FeSO4 Fe(OH)2 FeCl2
(12)
b) Fe
 FeCl3 Fe (OH)3 Fe2O3
- Cho HS sửa bài trên bảng đối chiếu với bài làm của nhĩm.
3. Bài tập 6 trang 69 SGK 
- -GV chép đề bài , yêu cầu HS đọc kỹ phân tích đề.
 - GV tĩm tắt đề bài:
- GV yêu cầu HS thảo luận tìm hướng giải.
- Gọi HS giải bài tập.
- GV nhận xét, hồn thiện bài tập.
- HS thảo luận nhĩm
- Đại diện 1 nhĩm phát biểu đề 
- Nhĩm khác bổ sung.
- HS nêu đáp án.
HS làm bài
- HS viết PTHH.
HS theo dõi đối chiếu, tự sửa bài.
-Các nhĩm phân tích , thảo luận nhĩm ghi hướng giải .
- Đại diện một nhĩm trình bày.
- Nhĩm khác bổ sung.
3/ Củng cố:
 GV lưu ý cho HS những sai sĩt.
4/ Dặn dị: 
 -Bài tập về nhà 1,2,5,7 (GV hướng dẫn bài 7)
 - Chuẩn bị bài sau:đọc kỹ bài thực hành trang 69 ,kẻ bảng tường trình .
Tiết 29 : 	THỰC HÀNH TÍNH CHẤT CỦA NHÔM VÀ SẮT.
I/ MỤC TIÊU :
Kiến thức :
	Giúp HS cũng cố những hiểu biết về tính chất hóa học của nhôm và sắt. Phân biệt được tính chất của nhôm, sắt và nhận biết chúng.
Kĩ năng :
Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng về thực hành thí nghiệm hóa học: quan sát, nhận xét, ghi chép , viết PTHH .
Thái độ :
Giáo dục ý thức cẩn thận , tiết kiệm , trung thực trong thực hành thí nghiệm .
II/ CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
+ Dụng cụ : Thìa , ống nghiệm , giá đựng ống nghiệm , đèn cồn , ống hút , cốc thủy tinh , giá đở ống nghiệm .
+ Hóa chất : dd NaOH , bột nhôm , sắt , lưu huỳnh .
Học sinh : Đọc trước nội dung bài thực hành và chuẩn bị bài báo cáo .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số học sinh .
Kiểm tra : ( Phân nhóm , phát dụng cụ , hóa chất thí nghiệm cho học sinh ) .
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của nhôm cháy trong oxi:.
-Yêu cầu học sinh nhắc lại các quy tắc an toàn thí nghiệm .
-Yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 SGK.
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
-Theo dõi các nhóm hoạt động .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng thu được.
-Giáo viên nhận xét , bổ sung và rút ra kết luận. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của sắt tác dụng với lưu huỳnh.
-GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 2 SGK.
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
-Theo dõi các nhóm hoạt động .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng thu được.
-Giáo viên nhận xét , bổ sung và rút ra kết luận. 
Hoạt động 3: Nhận biết sắt và nhôm:
-GV yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm 3 SGK.
-Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm .
-Theo dõi các nhóm hoạt động .
-Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng thu được.
-Giáo viên nhận xét , bổ sung và rút ra kết luận. 
1/ Tác dụng của nhôm với oxi:
-HS nhắc lại các quy tắc an toàn thí nghiệm .
- HS đọc thí nghiệm SGK 
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát hiện tượng , ghi lại kết quả quan sát được .
-Báo cáo kết quả thí nghiệm .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng .
* Tiểu kết: Có nhiều hạt loé sáng do nhôm cháy trong oxi .Phản ứng toả nhiệt.
 4Al + 3 O2 ž 2Al2O3
2/ Tác dụng của sắt với lưu huỳnh:
-HS đọc thí nghiệm SGK .
-HS tiến hành thí nghiệm , quan sát hiện tượng , ghi lại kết quả quan sát được .
-Báo cáo kết quả thí nghiệm .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng .
* Tiểu kết: Sắt tác dụng mạnh với lưu huỳnh, hỗn hợp cháy nóng đỏ, toả nhiệt.
 Fe + S ž FeS
3/ Nhận biết kim loại nhôm và sắt:
- HS đọc thí nghiệm SGK 
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm , quan sát hiện tượng , ghi lại kết quả quan sát được .
-Báo cáo kết quả thí nghiệm .
-Ghi PTHH và giải thích hiện tượng .
* Tiểu kết: Nhôm tan được trong dung dịch NaOH, đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí. Sắt không tan được trong dung dịch NaOH.
 2Al + 2H2 + 2 NaOH ž 2NaAlO2 + 3H2
 ( Natri aluminát )
Củng cố :
Yêu cầu học sinh cất hóa chất , rữa ống nghiệm , thu dọn dụng cụ thí nghiệm .
Nhận xét :
Biểu dương những nhóm làm tốt .
Rút kinh nghiệm những nhóm chưa tích cực .
Nộp bản tường trình thí nghiệm .
Dặn dò :
Xem trước bài tính chất của phi kim .
*Rút kinh nghiệm :
Tiết 30 : 	CHƯƠNG 3 : 	PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC 
	NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM
A.MỤC TIÊU :
Kiến thức :
Biết một số tính chất vật lý của phi kim : phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái rắn , lỏng , khí . Phần lớn các nguyên tố phi kim không dẫn điện , dẫn nhiệt , nhiệt độ nóng chảy thấp .
Biết những tính chất hóa học của phi kim : tác dụng với oxi , với kim lọai và với hiđrô.
Mức độ họat động của phi kim khác nhau .
Kĩ năng :
Biết sử dụng những kiến thức đã biết để rút ra tính chất vật lý và tính chất hóa học của phi kim .
Viết được các PTHH minh họa cho tính chất hóa học của phi kim ..
B.CHUẨN BỊ :
Dụng cụ điều chế và thu khí clo trong phòng thí nghiệm . Lọ đựng khí clo .
Dụng cụ điều chế khí hiđrô và có ống dẫn khí .
Hóa chất dùng trong các thí nghiệm .
C.CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
Ổn định : Điểm danh HS
Bài cũ : 
Kiểm tra báo cáo thực hành của vài HS .
Bài mới :
Họat động của thầy 
Họat động của học sinh 
*Họat động 1 : tìm hiểu tính chất vật lý của phi kim .
?Phi kim ở điều kiện thường tồn tại ở các trạng thái nào ?
?Lấy ví dụ về các trạng thái tồn tại của phi kim ?
?Trình bày tính chất vật lý của phi kim ?
*Họat động 2 : Tìm hiểu tính chất hóa học của phi kim .
?Phi kim tác dụng với kim lọai sản phẩm tạo thành là gì ? Cho ví dụ minh họa ?
?Oxi tác dụng với kim lọai sản phẩm tạo thành là chất gì ?
?Viết PTHH minh họa phản ứng trên ?
?Từ các PTHH trên em có nhận xét gì về sản phẩm tạo thành giữa phản ứng hóa học của phi kim và kim lọai ?
-Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và hóa chất như hình 3.1 SGK .
-Nhắc nhở HS về các quy tắc an tòan thí nghiệm vì khí clo rất độc .
-Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát để rút ra kết luận .
?Có hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên ?
?Viết các PTHH xảy ra ?
-Tổ chức cho HS thảo kuận nhóm và báo cáo.
-Từ thí nghiệm trên rút ra được kết luân gì ?
?Từ các kiến thức đã học ở lớp 8 , hãy cho biết sản phẩm tạo thành của phản ứng giữa phi kim và oxi ?
?Viết các PTHH minh họa ?
?Oxit tạo thành sau phản ứng thuộc lọai oxit gì ?
-Thông báo cho HS về các phi kim khác nhau họat động hóa học mạnh yếu khác nhau .
-Cung cấp những thí dụ :
+ F2 + H2 : trong điều kiện bóng tối .
+ Cl2 + H2 : trong điều kiện ánh sáng .
+ Br2 + H2 : trong điều kiện nung nóng .
?Từ các ví dụ trên em có nhận xét gì về sự họat động hóa học của các phi kim ?
1.Tính chất vật lý :
-Xem SGK , thu thập thông tin và trả lời các câu hỏi của GV .
*Tiểu kết : Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở ba trạng thái : rắn , lỏng , khí , không dẫn điện , dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy rất thấp .
2.Tính chất hóa học :
a.Tác dụng với kim lọai :
-Vân dụng các kiến thức đã học để trả lời các câu hỏi của GV .
-Viết được các PTHH minh họa .
*Tiểu kết : Phi kim tác dụng với kim lọai tạo thành muối hoặc là oxit .
t0
PTHH :
2Na + Cl2 2NaCl
t0
2Cu + O2 2CuO
b.Tác dụng với hiđrô :
-Nghe giới thiệu về dụng cụ , hóa chất thí nghiệm .
-Quan sát thí nghiệm , nhận xét hiện tượng phản ứng xảy ra và viết PTHH minh họa .
-Thảo luận nhóm , đại diện nhóm báo cáo kết quả , bổ sung ý kiến để hòan chỉnh kiến thức vừa thu thập được .
t0
*Tiểu kết : Phi kim phản ứng với hiđro tạo thành hợp chất khí 
H2 + Cl2 2HCl
c.Tác dụng với oxi :
-Vân dụng các kiến thức đã học để tự xây dựng cho mình hệ thống những kiến thức mới.
-Trả lời các câu hỏi và viết PTHH minh họa .
t0
*Tiểu kết : Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit .
4P + 5O2 2P2O5
d.Mức họat động hóa học của phi kim :
-Nghe thông báo của GV .
-Nhận xét các ví dụ và rút ra kết luận .
*Tiểu kết : Mức độ họat động hóa học của phi kim mạnh hay yếu được xét vào khả năng và mức độ phản ứng của phi kim đó với kim lọai hay với hiđrô .
Cũng cố :
Cũng cố tòan bộ các kiến thức đã học .
Làm bài tập 1 , 2 trang 76 SGK 
Dặn dò :
Làm các bài tập 3 , 4 , 5 trang 76 SGK 
Chuẩn bị bài mới Clo theo các câu hỏi :
?Trình bày các tính chất vật lý của clo ?
?Clo có những tính chất hó

File đính kèm:

  • docHoa 9 moi 0910.doc
Giáo án liên quan