Phân phố chương trình môn Vật lý - Trường THCS Quang Trung
Đo độ dài Thước dây, thước kẻ, thước mét
Đo thể tích chất lỏng Các bình chia độ
Đo thẻ tích vật rắn không thấm nước Bình chia độ, bình tràn, bình chứa, vật rắn không thấm nước
Đo khối lượng Cân đồng hồ
Lực- hai lực cân bằng Lò xo lá, lò xo, giá thí nghiệm, xe lăn,nam châm,quả nặng
Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực Lò xo lá, giá thí nghiệm, xe lăn, bi sắt
Trọng lực đơn vi lực Lò xo, giá thí nghiệm, quả nặng, dây dọi
Kiểm tra
Lực đàn hồi Giá treo, lò xo, thước, giá thí nghiệm, 4 quả nặng giống nhau
Lực kế -phép đo lực -trọng lượng khối lượng Lực kế, quả nặng
Khối lượng riêng bài tập
Trọng lượng riêng bài tập
Thực hành và kiểm tra thực hành Cân, bình chia độ, cốc (4 bộ)
Máy cơ đơn giản Lực kế, giá treo, quả nặng
Mặt phẳng nghiêng Giá tn, lực kế, quả nặng, mặt phẳng nghiêng
Ôn tập
Kiểm tra học kì I
Đòn bẩy Lực kế, giá đỡ có thanh ngang, quả nặng
Ròng rọc Ròng rọc, quả nặng, giá TN, lực kế
Tổng kết chương I
Sự nở vì nhiệt của chất rắn Quả cầu KL, vòng KL, đèn cồn
Sự nở vì nhiệt của chất lỏng Bình cầu có nút cao su và ống thủy tinh, chậu thủy tinh, nươc pha màu
Sự nở vì nhiệt của chất khí Bình cầu, ống thủy tinh, nước pha màu
hước đo độ, 1 thước thẳng và mẫu báo cáo. 7 Gương cầu lồi Mỗi nhóm: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng có cùng kích thước, 1 miếng kính trong lồi (phòng thí nghiệm nếu có), 1 cây nến 8 Gương cầu lõm Mỗi nhóm: 1 gương cầu lõm có giá đỡ thẳng đứng, 1 gương lõm trong, 1GP có cùng đg kính với gương cầu lõm, 1 cây nến, diêm, 1 màn chắn có giá đỡ di chuyển. 9 Ôn Tập: Tổng kết chương I : Quang học 10 Kiểm tra 11 Nguồn âm - Mỗi nhóm: 1 sợi dây cao su mảnh, 1 dùi trống và trống, 1 âm thoa và búa cao su, 1 tờ giấy và mẫu lá chuối. 12 Độ cao của âm - Mỗi nhóm: 1giá thí nghiệm, 1con lắc đơn có chiều dài 20cm, 20cm, 1miếng phim nhựa, 1 thép lá (0,7 x 15 x 300)mm. 13 Độ to của âm - Mỗi nhóm: 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc bấc, 1 lá thép ( 0,7 x 15 x 300) mm 14 Môi trường truyền âm Cả Lớp: 2 trống, 2 quả cầu bấc, 1giá thí nghiệm 15 Phản xạ âm – Tiếng vang - Nhóm: 1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm, 1bình nước. 16 Chống ô nhiễm tiếng ồn - Cả lớp: 1trống + dùi, 1hộp sắt. 17 Tổng kết chương II: Âm học + Ôn tập học kì 18 Kiểm tra học kì I 19 Sự nhiễm điện do cọ xát - Mỗi nhóm: 1 thước nhựa, 1 thanh thủy tinh hữu cơ, 1 mảnh ni lông ,1 quả cầu nhựa xốp, 1 giá treo, 1 mảnh len hoặc 1 mảnh lông thú, 1 mảnh dạ, 1 mảnh lụa kích thước 150 x 150 mm, 1 số mẫu giấy vụn. 20 Hai loại điện tích - Mỗi nhóm: Hai mảnh ni lông,1 bút chì gỗ hay nhựa, 1kẹp nhựa, 1mảnh dạ hoặc len, 1mảnh lụa, 1thanh thủy tinh hữu cơ kích thước, 2đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa kích thước 10 dài 20 mm, 1mũi nhọn đặt trên đế nhựa. 21 Dòng điện – Nguồn điện - Mỗi nhóm: Một số loại pin thật (mỗi loại 1 chiếc), 1 bóng đèn pin lắp sẵn vào đế đèn, 1 công tắc, 5 đoạn dây nối có vỏ cách điện. 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại - Nhóm: 1 bóng đèn, đui cài,hoặc đui xoắn được nối với phích cắm điện bằng đoạn dây điện. - 02 pin, 1 bóng đèn pin, 1 công tắc, 5 đoạn dây dẫn có mơ kẹp, 1 số vật cần xác định xem là vật dẫn điện hay cách điện: 1 đoạn dây đồng, 1 đoạn dât thép, 1 đoạn vỏ nhựa bọc ngoài dây điện, 1 chén sứ. 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện - Nhóm: - Pin, bóng đèn pin, công tắc, dây dẫn, giá lắp thiết bị. 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Nhóm: 2pin 1,5V, 01 Bđèn lắp sẳn vào đế đèn, 01 công tắc, bút thử điện, đèn điôt huỳnh quang. Dây nối, công tắc. 01 đoạn dây sắt mảnh, một số cầu chì thật. 25 Tác dụng từ và tác dụng hóa học và tác dụng sinh lý của dòng điện -Nhóm: Nam châm, mẫu sắt thép đinh nhỏ, đồng, nhôm, nguồn điện một chiều, công tắc, B đèn 1,5V, Dây dẫn, thỏi than, dung dịch CuSO4. 26 Ôn tập 27 Kiểm tra 28 Cường độ dòng điện - Nhóm: Pin 1,5V, bóng đèn 1,5V , ampe kế (1A- 0,05A), công tắc, dây dẫn. - GV: Pin 1,5V, bóng đèn có đế lắp sẳn, ampe kế loại to (1A- 0,05A), biến trở, vôn kế, dây dẫn. 29 Hiệu điện thế - Nhóm: 1,5V, bóng đèn, vôn kế (5V- 0,1V), công tắc, dây dẫn. GV: Pin 1,5V, bóng đèn , vôn kế loại to , biến trở, vôn kế, dây dẫn. 30 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện GV: - 02pin loại 1,5V - 01 vôn kế (5V-0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A- 0,01A) - 01 bóng đèn 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 31 Thực hành và kiểm tra thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp Nhóm: - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 32 Thực hành Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song Nhóm: - 02pin loại 3V hoặc 6V ( nguồn lấy từ biến áp) - 01 vôn kế (5V - 0,1V) - 01 ampe kế ( 0,5A - 0,01A) - 02 bóng đèn cùng loại 2,5V- 1W. hoặc 6V- 3W. - Công tắc, dây dẫn. 33 An toàn khi sử dụng điện Nhóm: - Nguồn điện 3V( nguồn lấy từ biến áp) - Mô hình H29.1 (SGK). - Công tắc, bóng đèn, ampe kế, cầu chì, dây dẫn. 34 Tổng kết chương III: Điện học 35 Kiểm tra học kì II Thạch Hạ, ngày 09 tháng 9 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Kiều Đình Truyền TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ HÀ TĨNH CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 8 ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2014 – 2015 Tiết Tên bài Đồ dùng Ghi chú 1 Chuyển động cơ học 2 Vận tốc 3 Chuyển động đều và chuyển động không đều Thí nghiệm H3.1: Không bắt buộc làm thí nghiệm 4 Biểu diễn lực. 5 Sự cân bằng lực – Quán tính Thí nghiệm H5.3: Không bắt buộc làm thí nghiệm, chỉ cần lấy kết quả bảng 5.1 6 Lực ma sát 1 khối gỗ, quả nặng, lực kế 5N 7 Ôn tập 8 Kiểm tra 9 Áp Suất Hộp đựng cát, 4 khối kim loại, . 10 Áp suất chất lỏng Bình hình trụ có khoét 3 lỗ bịt màng cao su (hỏng), bình hình trụ có đáy rời, bình to đựng nước Chỉ dạy: Phần I và II trong bài 8 11 Bình thông nhau – Máy nén thủy lực Bình thông nhau (hỏng), tranh vẽ máy dùng chất lỏng Phần III bài 8 và thêm phần máy nén thủy lực 12 Áp suất khí quyển Bình chia độ, ống hút, nước pha màu - Mục II: Độ lớn của áp suất khí quyển: Không dạy - Câu C10 và C11 không yêu cầu HS trả lời 13 Lực đẩy Acsimet Lực kế 5N, giá đỡ, bình chia độ, quả nặng, bình tràn. - Thí nghiệm H10.3: Chỉ yêu cầu HS mô tả thí nghiệm để trả lời câu hỏi C3 - Câu C7 không yêu cầu HS trả lời. 14 Thực hành và kiểm tra thực hành Nghiệm lại lực đẩy Acsimet Cho mỗi nhóm: giá đỡ, lực kế 5N, vật nặng bằng nhôm có thể tích 50cm3, bình chia độ, bình tràn 15 Sự nổi 16 Bài tập về sự nổi 17 Ôn Tập 18 Kiểm tra học kì I 19 Công cơ học 20 Định luật về công Lực kế 5N, giá đỡ, quả nặng, thước dài 20cm, ròng rọc động 21 Công suất Ý nghĩa của số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị: - Công suất của động cơ ô tô cho biết công mà động cơ ô tô thực hiện trong một đơn vị thời gian. - Công suất ghi trên các thiết bị dùng điện là biểu thị điện năng tiêu thụ trong một đơn vị thời gian. 22 Cơ năng Ròng rọc cố định, quả nặng, khối gỗ, lò xo lá tròn, giá đỡ Sử dụng thuật ngữ ”thế năng hấp dẫn” thay cho thuật ngữ ”thế năng trọng trường” 23 Bài tập về công và công suất 24 Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I: CƠ HỌC Ý 2 của câu 16, câu hỏi 17 không yêu cầu HS trả lời 25 Các chất được cấu tạo như thế nào? 26 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 27 Nhiệt năng 28 Kiểm tra 29 Dẫn nhiệt Giá đỡ, đèn cồn, thanh đồng, sáp, 6 đinh gim, bộ thí nghiệm sự dẫn nhiệt của các chất, ống nghiệm, nước 30 Đối lưu – Bức xạ nhiệt Giá đỡ, đèn cồn, ống nghiệm, cốc đốt + lưới tản nhiệt, nhiệt kế, bình thí nghiệm đối lưu chất khí, bình thí nghiệm sự bức xạ nhiệt 31 Công thức tính nhiệt lượng Thí nghiệm hình 24.1, 24.2, 24.3. Chỉ cần mô tả thí nghiệm và xử lí kết quả thí nghiệm để đưa ra công thức tính nhiệt lượng. 32 Phương trình cân bằng nhiệt Phần Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt: Chỉ xét bài toán có hai vật trao đổi nhiệt hoàn toàn. 33 Bài tập về: Phương trình cân bằng nhiệt 34 Tổng kết chương II : Nhiệt học + Ôn tập HKII 35 Kiểm tra học kì II Thạch Hạ, ngày 09 tháng 9 năm 2014 HIỆU TRƯỞNG Kiều Đình Truyền TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG – THÀNH PHỐ HÀ TĨNH CHƯƠNG TRÌNH MÔN VẬT LÍ 9 ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2014 – 2015 Tiết Tên bài Đồ dùng Ghi chú 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn Vôn kế, Am pe kế. Bộ nguồn điện, điện trở, khóa K, dây nối 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế Vôn kế, Am pe kế. Bộ nguồn điện, điện trở, khóa K, (4bộ) dây nối 4 Đoạn mạch nối tiêp 2 điện trở, 1 khóa K, 1 am pe kế , 1 nguồn điện, dây nối 5 Đoạn mạch song song 2 điện trở, 1 khóa K, 1 am pe kế , 1 nguồn điện, dây nối 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 3 điện trở cùng loại, 1 khóa K, 1 Vôn kế, 1 Am pe kế, 1 Bộ nguồn, dây nối 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 3 điện trở có cùng chiều dài, cùng bản chất, khác nhau về tiết diện, 1 khóa K, 1 Vôn kế, 1 Am pe kế, 1 Bộ nguồn, dây nối Câu C5, C6 Không yêu cầu HS trả lời 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 3 sợi dây kim loại (đồng, nhôm, sắt) có cùng chiều dài, cùng tiết diện, 1 Vôn kế, 1 Am pe kế, 1 khóa K, 1 Bộ nguồn,dây nối 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kỹ thuật Biến trở, nguồn, bóng đèn 2,5 V- 1W, khóa, dây nối. Ba điện trở dùng trong kỹ thuật có ghi số vòng màu 11 Bài tập vận dụng Định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 12 Bài tập về định luật Ôm và biến trở 13 Công suất điện 14 Điện năng – Công của dòng điện 15 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng 16 Bài tập về điện năng -Công của dòng điện 17 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện 1nguôn điện 6V, 1công tắc, 9 đoạn dây dẩn, 1Am pe kế, 1Vôn kế,1 Bóng đèn pin, 1 biến trở Rất lớn. (4 Bộ) Mục II: Xác định công suất của quạt điện: Không dạy 18 Định luật Jun – Lenxơ Bình nhiệt lượng kế (giới thiệu cho học sinh) Không bắt buộc tiến hành thí nghiệm H16.1 19 Bài tập vận dụng định luật Jun – Lenxơ 20 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng 21 Tổng kết chương I: Điện học 22 Ôn Tập 23 Kiểm tra 24 Nam châm vĩnh cửu Kim nam châm, nam châm hình chữ U, Nam châm thẳng, 25 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường Nguồn điện, Biến trở, Khóa K, Ampe kế, Đoạn dây đồng, kim nam châm, Giá đở. 26 Từ phổ - Đường sức từ. 10 kim nam chân nhỏ, Nam châm thẳng, tấm Mạt sắt, Nam châm chữ U 27 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua Tấm nhựa có luồn sẳn các vòng dây, mạt sắt, một nguồn điện. 28 Sự nhiễm từ của sắt và thép – Nam châm điện 1 Ống dây, 1 la bàn, một biến trở, 1 giá TN, Nguồn điện, ampe kế, Khóa K, 1 lỏi sắt non, một lỏi thép, đinh sắt, dây nối. 29 Ứng dụng của Nam châm Nam châm chử U, giá TN, Nguồn điện, biến trở, khóa K, Am pe kế, cuộn dây Mục II.2. Ví dụ về ứng dụng của rơ le điện từ: chuông báo động: Không dạy 30 Lực điện từ Nam châm chử U, giá TN, Nguồn điện, biến trở, khóa K, Am pe kế, đoạn dâu đồng 31 Động cơ điện một chiều Mục II. Động cơ điện 1 chiều trong kĩ thuật: Không dạy 32 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 33 Bài tập vận dụng quy tắ
File đính kèm:
- Lý.doc