Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học 8

— Trong thời đại ngày nay thời đại của công nghệ, hội nhập và phát triển nhân loại đều hướng đến chân trời tri thức mà hạt nhân là giáo dục. Trong xu thế đó sản phẩm đào tạo phải là những con người năng động sáng tạo có khả năng học thường xuyên, học suốt đời nhằm thích ứng với những thay đổ nhanh chóng của khoa học,công nghệ và yêu cầu trong lao động.

— Hóa học là môn học rất mới mẻ, rất khó nhất là đối với học sinh mới bắt đầu làm quen với môn học này như học sinh lớp 8. Học sinh rất lo lắng và nhất là nhiều em còn không hiểu và không biết làm bài tập hóa học.

— Hóa học là môn học thực nghiệm kết hợp lí thyết, thực tế việc giảI bài tập hóa học đối với học sinh lớp 8 còn rất mới mẻ, gặp nhiều khó khăn. Đa số học sinh còn lúng túng trong việc làm bài tập hóa học và chủ yếu học sinh chưa phân loại được các bài tập và chưa định hướng được phương pháp giải bài tập gặp phải. Tôi nhận thấy việc cần thiết là phải hướng dẫn học sinh cách phân loại và các phương pháp giải các bài tập thuộc mỗi loại. Từ đó giúp học sinh học tập tốt hơn và khi gặp một bài toán hóa học tương tự học sinh có thể phân loại và đưa ra phương pháp giải thích hợp.

— Trong việc phân loại các dạng bài tập hóa học và phương pháp giải cho từng loại, kinh nghiêm làm bài của học sinh được hình thành đó là những kinh nghiệm có giá trị thực tiễn giúp học sinh rèn luyện cách tập trung cho từng kĩ năng, kĩ xảo làm bài từ đó các em có thể sử dụng kĩ năng kĩ xảo đó một cách linh hoạt. Trong quá trình giải bài tập theo từng dạng học sinh được ôn tập củng cố lại các kiến thức đã học theo từng chủ đề giúp học sinh nắm vững các kiến thức đã học để vận dụng trong các bài tập cụ thể.

— Việc phân loại bài tập và phương pháp giải chung cho từng loại bài tập hóa học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học của giáo viên và kết quả học tập của học sinh. Từ đó giúp học sinh nắm vững kiến thức đã được học đồng thời rèn luyện các kĩ năng kĩ xảo để học sinh thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài tập thành thạo hơn trong việc sử dụng các kiến thức để làm các bài tập tạo cho học sinh hứng thú say mê học tập bộ môn là biện pháp nâng cao chất lượng dạy và học.

 

doc29 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1614 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Phân loại và phương pháp giải bài tập hóa học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc như kĩ năng cân bằng phương trình phản ứng, kĩ năng tính toán theo công thức hóa học và phương trình hóa học, kĩ năng thực hành như đun nóng, nung, sấy, hòa tan kĩ năng nhận biết các hóa chất góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.
+ Phát triển năng lực nhận thức, ren trí thông minh cho học sinh. Một bài tập có nhiều cách giải có cách giải thông thường theo các bước quen thuộc những cũng có cách giải độc đáo thông minh ngắn gọn mà lại chính xác khoa học. Nâng cao lòng yêu thích học tập bộ môn. Rèn luyện tác phong lao đông có văn hóa, lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc thông qua việc giải các bài tập thực nghiệm.
— Bài tập hóa học có tác dụng to lớn trong dạy học hóa học, thể hiện ở những mặt sau.
+ Giúp cho học sinh hiểu được một cách chính xác các khái niệm đã học, nắm được bản chất của từng khái niệm đã học.
+ Có điều kiện để rèn luyện, củng cố và khắc sâu các kiến thức hóa học cơ bản, hiểu được mối quan hệ giưa các nội dung kiến thức cơ bản.
+ Góp phần hình thành được những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết về bộ môn hóa học ở học sinh, giúp họ sử dụng ngôn ngữ hóa học đúng, chuẩn xác.
+ Có khả năng để gắn kết các nội dung học tập ở trường với thực tiễn đa dạng, phong phú của đời sống xã hội hoặc trong sản xuất hóa học.
Mục tiêu yêu cầu của bài tập hóa học.
Chọn bài tập.
Trong sgk và bài tập hóa học dùng ở trường THCS số lượng bài tập khá nhiều, đặc biệt là sự phong phú của các dạng bài toán hóa học. Trong điều kiện học tập của học sinh còn có những khó khăn thì giáo viên hóa học càng cần phải quan tâm đến việc lựa chọn các bài tập thích hợp với đối tượng học sinh của mình.
Cần chú ý những yếu tố sau:
Căn cứ trên khối lượng kiến thức học sinh đã nắm được để lưa chọn .
Qua việc giải bài tập của học sinh có thể đánh giá được chất lượng học tập, phân loại đươc học sinh, kích thích được toàn lớp học.
Căn cứ vào chương trình giảng dạy, nên xây dựng thành một hệ thống bài tập, phù hợp với mức độ của từng khối lớp, kết hợp với việc ôn luyện thường xuyên để rèn kĩ năng kĩ xảo cho học sinh trong việc giải bài tập.
Chất lượng giải bài tập, hứng thú trong khi giải bài tập của học sinh được nâng lên rất nhiều nếu bài tập được lựa chọn có chưa các nội dung sau:
+ Gắn liền với các kiến thức khoa học về hóa học hoặc các môn học khác gắn liền với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống.
+ Bài tập có thể giải theo nhiều cách, trong đó có cách giải ngắn gọn nhưng đòi hỏi học sinh phải thông minh hoặc có sự suy luận cần thiết thì mới giải được.
Riêng về các bài tập lí thuyết, sau mỗi bài giảng cần rèn cho học sinh có thói quen làm hết các bài tập trong sgk. Có thể lựa chọn bài tập trong các tài liệu tham khảo, sách bài tập để học sinh rèn luyện thêm.
Xây dựng đề bài tập mới.
Ngoài vấn đề triệt để sử dụng các bài tập có sẵn trong sgk, sách bài tập hoặc các tài liệu tham khảo khác, trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần biết cách xây dựng một số đề bài tập mới phù hợp với đối tượng học sinh, và quan trọng hơn cả là sự phù hợp với trình độ nhận thức của học sinh. Điều này đặc biệt quan trọng vì vốn kiến thức của học sinh THCS còn quá ít, việc rèn luyện kĩ năng kĩ xảo về hóa học nhất là khi giải toán hóa học gặp nhiều khó khăn. Thực tế giảng dạy hóa học ở trường THCS đã chỉ rõ rằng học sinh phần lớn rất lúng túng và không biết giải các bài toán hóa học.
Có 2 hình thức xây dựng đề bài tập mới:
+ Xây dựng các bài tập tương tự với bài tập ở trong sgk hay các tài liệu tham khảo.
+ Xây dựng các bài tập mới bằng cách phối hợp nhiều phần của các bài tập trong sgk hoặc của các bài tập trong tài liệu tham khảo.
Chữa bài tập.
Khi với mục đích chú trọng chất lượng: thường là khi chữa các bài kiểm tra, chữa các bài tập điển hình và yêu cầu học sinh chuẩn bị chu đáo trước. Cần chú ý các điểm sau:
+ Phải chữa chi tiết, trình bày rõ ràng, diễn đạt chính xác. Kết hợp các lỗi điển hình của học sinh đã mắc phải.
+ Phải hướng dẫn cho học sinh cách phân tích bài tập chứ không chỉ đi sâu vào giải cụ thể. Trong quá trình chữa nếu có những ví dụ về bài làm của học sinh mà từ việc phân tích sai mà dẫn đến sai thì càng tốt. Cách chữa như vậy sẽ rèn luyện tốt các kĩ năng, kĩ xảo giải bài tập của học sinh.
+ Trong quá trình chữa bài tập, cần lựa chọn các bài điển hình các dạng bài tập bắt buộc. Từ việc kiểm tra, xác định được những học sinh còn yếu, chưa làm được. Bằng hình thức kiểm tra thường xuyên lặp đi lặp lại sẽ nâng dần chất lượng của học sinh toàn lớp.
Khi chú trọng tới số lượng: Đối với học sinh THCS cần phải chữa bài tập nhiều, kiểm tra và chấm bài nhiều để khuyến khích học sinh chăm chỉ học tập, lo lắng rèn luyện kĩ năng thường xuyên đánh giá kịp thời chất lượng dạy và học. Tiến hành chữa bài taapjcos thể chú trọng tới số lượng theo các hình thức sau:
+ Tiến hành vào đầu giờ hoặc cuối giờ học, kiểm tra( kết hợp với chữa) nhiều học sinh cùng một lúc dưới các hình thức: viết trên bảng, kiểm tra viết trên giấy, trả lời miệng trước lớp
+ Kiểm tra bằng phiếu trắc nghiệm đối với một nhóm học sinh hoặc cả lớp: học sinh trả lời bằng cách điền vào phiếu học tập, theo 4 loại hình bài tập trắc nghiệm:
Bài tập đúng- sai.
Bài tập lựa chọn nhiều phương án.
Bài tập điền khuyết.
Bài tập ghép cặp.
+ Bài toán hóa học dạng bài toán cơ bản. Khi kĩ năng làm bài của học sinh được nâng lên, có thể bổ sung thêm phép tính về nồng độ hiệu suất.
Kết quả.
Qua quá trình nghiên cứu tài liệu nội dung chương trình môn học tôi đã chia bài tập hóa học chương 1+2+3 trong chương trình sgk hóa học lớp 8 thành các loại sau:
Bài tập tính theo công thức hóa học.
Bài tập tính theo phương trình hóa học.
Bài toán cơ bản về số mol, khối lượng mol và thể tích mol chất khí.
Dạng 1: Bài tập tính theo công thức hóa học.
Tìm khối lượng của nguyên tố trong a( g) hợp chất.
Phương pháp giải:
Công thức hợp chất AxBy hoặc AxByCz.
Tìm khối lượng mol phân tử AxBy hoặc AxByCz.
áp dụng công thức:
mA=.a
mB=
	Trong đó là khối lượng mol của A; B; AxBy.
b. Ví dụ:
VD1: Tìm khối lượng của nguyên tố Na và O trong 50g .
Giải:
Khối lượng mol của :
	= 2.23+ 12+ 16.3= 106 (g)
= =21,96 (g)
 (g)
VD2: Có bao nhiêu g sắt trong 30g pirit sắt ?
Giải: Khối lượng của 
Bài tập vận dụng:
Bài 1: Tính số g Cacbon có trong 11g khí cacbonic 
Bài 2: trong 112g canxi cacbonat có bao nhiêu g canxi và cacbon.
Bài 3: Trong 40g natri hiđroxit NaOH có bao nhiêu g hiđro và oxi.
Tính % về khối lượng của nguyên tố trong hợp chất hoặc 
Phương pháp giải:
Tìm khối lượng mol phân tử hoặc 
áp dụng công thức:
Trong đó mA; mB: khối lượng nguyên tố A; B.
MA ; MB; lần lượt là khối lượng mol của 
Nếu là hợp chất có nhiều nguyên tố cách tính tương tự như trên.
Ví dụ: 
VD1: Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất .
Giải:
Khối lượng mol: 
Thành phần % khối lượng các nguyên tố:
VD2: Tính thành phần % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất .
Giải:
Khối lượng mol; 
Thành phần %khối lượng các nguyên tố:
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Xác định thành phần % về khối lượng của các nguyên tố có trong hợp chất .
Bài tập 2: Tính thành phần % khối lượng của nguyên tố O có trong các hợp chất sau: .
Lập công thức hóa học:
3.1, Bài tập tìm nguyên tố.
a. Phương pháp giải;
Dựa vào đàu bài đã cho đổi ra số mol.
Đặt công thức hóa học tìm nguyên tố chưa biết.
Ví dụ.
VD1: Một hiđroxit có khối lượng mol phân tử là 78. tim tên trong hiđroxit đó.
Giải: Gọi công thức phân tử hiđroxit là .
Ta có : 
Lập bảng: 
x
1
2
3
61
44
27
Chỉ có nghiệm x=3; là phù hợp.
Kim loại đó là Al.
VD2: Oxit của một nguyên tố có hóa trị II chứa 20% về khối lượng oxi. Nguyên tố đó là gì? 
Giải: vì nguyên tố hóa trị II, oxi hóa trị II nên CTHH: RO.
đvc
 đvc.
Gọi x là nguyên tủ khối của R.
đvc
R là Cu.
Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Oxit của một nguyên tố hóa trị IV chứa 13,4% khối lượng O. Cho biết nguyên tố đó là gì? 
Bài tập 2: Oxit của kim loại R ỏ mức hóa trị thấp chứa 22,56% O và ở mức hóa trị cao chứa 50,48% O. Xác định kim loại R.
3.2, Lập công thức hóa học khi biết tỉ lệ % về khối lượng của các nguyên tố.
a. Phương pháp giải;
Nếu đề bài không cho khối lượng mol (M).
Gọi công thức cần tìm là hoặc 
Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
Hoặc ( tỉ lệ các số nguyên dương)
 CTHH
Nếu đề bài cho biết khối lượng mol.
Gọi CT cần tìm hoặc 
Tìm tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
Tìm x,y,z CTHH.
b. Ví dụ.
VD1: một hợp chất có thành phần % về khối lượng các nguyên tố 70% Fe; 30% O. Hãy xác định công thức của hợp chất.
Giải: 
Gọi CTHH; 
Ta có tỉ lệ 
CTHH 
VD2: Lập công thức hóa học của hợp chất chứa 50% S và 50% O. Biết khối lượng mol của hợp chất M = 64g.
Giải: 
Gọi CTHH hợp chất là 
Có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố.
c.Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: một hợp chất chứa 45,95% K; 16,45% N và 37,6% O. Xác định CTHH của hợp chất đó.
Bài tập 2; Một hợp chấy X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và ô. Biết tỉ lệ về khối lượng của C đối với O là . Xác định CTHH hợp chất X.
Bài tập 3: Một oxit của nito có phân tử khối 108 biết . Tìm CTHH đó.
Bài tập 4: Một hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố P và O, trong đó oxi chiếm 43,46% về khối lượng, biết phân tử khối là 110. Xác định CTHH của hợp chất đó.
3.3, Lập công thức hóa học của hợp chất khi biết hóa trị của nguyên tố.
a. Phương pháp giải: 
Gọi CTHH là hoặc (x,y,z >0).
áp dụng quy tắc hóa trị (a,b là hóa trị của nguyên tố)
Có tỉ lệ :
b. Ví dụ:
VD1: Lập công thức hóa học của những hợp chất có nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: P(V) và O(II); Cu(II) và SO4(II); Fe(III) và O(II).
Giải: 
P(V) và O(II)
Gọi CTHH là 
Theo quy tắc hóa trị ta có: 
" Tỉ lệ: 
Vậy CTHH là .
Cu(II) và SO4(II).
Gọi CTHH là: 
Theo quy tắc hóa trị ta có: 
Có tỉ lệ: 
Vậy CTHH là CuSO4.
Fe(III) và O(II).
Gọi CTHH là:
Theo quy tắc hóa trị có: 
Có tỉ lệ: 
Vậy CTHH là: .
c.Bài tập vận dụng.
Bài tập 1: lập công thức hóa học của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và OH(I); Ca(II) và SO4(II); Al(III) và NO3(I).
Bài tập 2: Lập công thức hóa học của các hợp chất

File đính kèm:

  • docphan loai va phuong phap giai bai tap hoa hoc 8.doc