Ôn thi tuyển sinh vào 10 Môn Hóa học chuyên đề 1: Viết phương trình hóa học
PHƯƠNG PHÁP:
- Nắm chắc tính chất hóa học, cách điều chế của các chất vô cơ, hợp chất hữu cơ.
- Nắm được mối quan hệ giữa các chất vô cơ, hữu cơ đơn giản.
*VD: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ THƯỜNG GẶP
1. Oxit:
1.1. Oxit bazơ:
xanh, dd Phenolphtalein không màu -> đỏ hồng. (NaOH; LiOH; KOH; Ca(OH)2; Ba(OH)2) Dd bazơ + oxit axit -> Muối + H2O Bazơ + axit -> Muối + H2O Ba zơ không tan ---t0-> Oxit bazơ tương ứng + H2O Dd Bazơ + Muối -> Muối mới + Bazơ mới 4. Muối: Kim loại + dd Muối -> Muối mới + Kim loại mới ( Kim loại Từ Mg trở đi trong DHĐHHKL). Muối + Axit -> Muối mới + Axit mới. ( sp có kết tủa, chất khí). Muối + Bazo -> Muối mới + Bazo mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối + Muối -> 2 Muối mới (sp có kết tủa, chất khí) Muối –t0--> Muối + Oxi 5. Oxi: Oxi + Nguyên tố -> Oxit. Oxi + Hidro -> Nước. Oxi + Hợp chất hữu cơ -> H2O + CO2 + .. 6. Nước : - Nước + Kim loại kiềm -> dd Kiềm + H2 - Nước + Oxit bazo -> dd Kiềm. - Nước + Oxit axit -> dd Axit. * Bài tập áp dụng: Câu 1: Xác định công thức hóa học của các chất A, B trong dãy biến hóa sau đó viết phương trình phản ứng thực hiện dãy biến hóa. (Câu a) + (B) → FeCl2 + FeCl3 + H2O (A) + H2SO4 → (C) + (D) + + CO → (E) + (F) (F) + NaOH → (G) (F) + NaOH → (H) + (E) + (B) → + (C) + KOH → (I) + (D) + KOH → (K) + (I) + + → (K) (Câu b) (M) + O2 → (N) (N) + H2O → Ca(OH)2 (N) + (P) → (Q) (Q) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O (Q) + (P) + H2O → (X) (X) + HCl → CaCl2 + (P) + H2O Bài 2: Viết PTPƯ thực hiện chuỗi biến hóa sau: FeSO4 -> Fe(OH)2 FeS2 -> Fe2O3 -> Fe Fe(NO3)3 Fe2(SO4)3 -> Fe(OH)3 Bài 3: Fe + A " FeCl2 + B Bài 4: Cu + A B + C + D B + C " A C + NaOH E FeCl2 + C " D E + HCl F + C + D D + NaOH " Fe(OH)3 + E A + NaOH G + D Bài 5: O A1 A2 A3 Fe(OH)3 t Fe(OH)3 Fe(OH)3 B1 B2 B3 Bài 6: Vieát phöông trình phaûn öùng hoaøn thaønh sô ñoà sau: 1) Ca CaO Ca(OH)2 CaCO3 Ca(HCO3)2 CaCl2 CaCO3 2) FeCl2 FeSO4 Fe(NO3)2 Fe(OH)2 Fe Fe2O3 FeCl3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3 Bài 7: Xaùc ñònh caùc chaát theo sô ñoà bieán hoaù sau: A1 A2 A3 A4 A A A A A B1 B2 B3 B4 Biết A là chất có vị mặn, dùng làm gia vị. Al2O3 Al2(SO4)3 NaAlO Bài 8: Al Al(OH)3 AlCl3 Al(NO3)3 Al2O3 Bài 9: Hoaøn thaønh caùc phaûn öùng sau: (1) X + A (2) X + B (3) Fe (4) X + C X + D Bài 10 .T×m c¸c ch÷ c¸i A,B,C,D,E thÝch hîp, viÕt PTHH x¶y ra (1) A + Cl2 B (2) B + Al (d) AlCl3 + A (3) A + O2 C (4) C + H2SO4 D + E + H2O Bài 11. Chän c¸c chÊt A,B,C,D thÝch hîp, viÕt PTHH x¶y ra A B CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 A B C C Bài 12: ViÕt c¸c PTP¦ theo s¬ ®å biÕn ho¸ +X A +Y Fe2O3 FeCl2 +Z B +T Bài 13: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau: A1 A2 A3 CaCO3 CaCO3 CaCO3 B1 B2 B3 Bài 14: Vieát caùc PTPÖ thöïc hieän daõy chuyeån hoaù sau: a) Cu CuO -> CuCl2 Cu(OH)2 -> CuO -> CuSO4 Cu. b) MgSO4 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2 ->MgCO3 -> MgO. c) Na -> NaOH -> NaCl Cl2 HCl -> FeCl2 FeCl3 -> Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe -> Fe3O4 -> FeCl3 + FeCl2. d) Fe Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 -> Fe2O3 -> Fe FeCl2 Fe(OH)2 FeSO4 -> FeCl2 -> Fe(NO3)2 -> Fe. e) Al -> Al2O3 -> Al2(SO4)3 -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> Al(NO3)3 -> Al -> AlCl3 -> Al(OH)3 -> NaAlO2 -> Al(OH)3 -> Al2O3 -> Al. g) FeS2 -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> CuSO4 -> Na2SO4 NaOH -> Na2ZnO2. h) P -> P2O5 -> H3PO4 -> NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4 -> NaCl NaOH. i) MnO2 -> Cl2 -> NaCl -> H2 -> H2O -> NaOH -> Na2SO4 -> NaNO3. k) CaCO3 CO2 Na2CO3 -> MgCO3 -> MgO -> MgSO4 -> MgCl2-> Mg(NO3)2 MgO -> Mg3(PO4)2. l) C -> CO2 -> CO -> CO2 -> NaHCO3 -> Na2CO3 -> NaCl -> Cl2 -> NaCl + NaClO. Bài 15: C12H22O11 C2H6 -> CO2 -> (-C6H10O5-)n -> C6H12O6 -> C6H2O7 CaC2 -> C2H2 -> C2H4 -> C2H5OH -> CH3COOH -> CH3COOC2H5 -> CH3COONa C2H2Br2 <- C2H2Br4 C2H4Br2 C2H5ONa (CH3COO)2Mg ------------------------------------------------------------------------------------------------------ CHUYÊN ĐỀ 2: BÀI TẬP NHẬN BIẾT. * Phương pháp vật lí: màu sắc, độ tan , nhiệt độ nóng chảy, từ tính, mùi, vị... * Phương pháp hóa học: + Trích các chất cần nhận biết thành các mẫu thử riêng biệt. + Cho thuốc thử đặc trưng vào các mẫu thử để quan sát hiện tượng, nhận ra dấu hiệu -> kết luận về chất. + Viết PTHH để minh họa. I) Một số thuốc thử thường dùng nhận biết chất vô cơ: Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tượng Axit Quì tím Quì tím hóa đỏ Dd kiềm Quì tím Quì tím hóa xanh Dd Phenolphtalein không màu Phenolphtalein đỏ hồng -Cl Dd AgNO3 AgCl ↓ trắng, hóa đen ngoài không khí -Br // AgBr↓ vàng nhạt -I // AgI↓ vàng sậm Hồ tinh bột Xanh tím =PO4 AgNO3 Ag3PO4 ↓vàng (tan trong dd HNO3) =S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 PbS↓ hoặc CuS ↓đen =SO4 Dd BaCl2 BaSO4 ↓ trắng =SO3 Dd Axit mạnh (HCl) SO2 ↑mùi hắc, làm đục nước vôi trong -HSO3 // // =CO3 // CO2 ↑làm đục nước vôi trong -HCO3 // // =SiO3 // H2SiO3 ↓ keo trắng -NO3 H2SO4đặc, nóng + Vụn Cu Dd màu xanh lam, NO2 ↑nâu đỏ -ClO3 Nung có xúc tác MnO2 O2 ↑, làm cháy tàn đóm đỏ -NH4 Dd NaOH NH3 ↑, có mùi khai Al(III) // Al(OH)3 ↓ keo trắng, tan trong kiềm dư Fe(II) // Fe(OH)2 ↓ trắng xanh, hóa nâu ngoài không khí Fe(III) // Fe(OH)3 ↓ đỏ nâu Mg(II) // Mg(OH)2 ↓ trắng Cu(II) // Cu(OH)2 ↓ xanh lam Cr(III) // Cr(OH)3 ↓ xanh da trời, tan trong kiềm dư Co(II) // Co(OH)2 ↓ hồng Ni(II) // Ni(OH)2 ↓ màu lục sáng (xanh lục) Pb(II) Na2S hoặc K2S PbS ↓ đen Na Đốt Ngọn lửa màu vàng K // Ngọn lửa tím hồng Ca // Ngọn lửa đỏ da cam H2 // Ngọn lửa xanh nhạt, nổ nhỏ, tạo H2O Cl2 Nước Brôm (màu nâu) Nước Brom mất màu NH3(khai) Quì tím ẩm Quì tím hóa xanh H2S Pb(NO3)2 hoặc Cu(NO3)2 (H2S có mùi trứng thối) PbS↓ hoặc CuS ↓đen SO2 Dd Brom, thuốc tím Nhạt màu CO2 Nước vôi trong Vẩn đục (CaCO3↓) CO CuO (đen), t0 Cu (đỏ) NO2 Quì tím ẩm Quì tím hóa đỏ =Cr2O7 Màu da cam =MnO4 Màu Hồng tím Cr2O4 Vàng tươi II) NHẬN BIẾT CÁC KHÍ HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Metan (CH4 ) Khí Clo Mất màu vàng lục của khí Clo CH4 + Cl2 à CH3Cl + HCl ( vàng lục) ( không màu) Etilen (C2H4 ) D.D Brom Mất màu da cam của d.d Br2 C2H4 + Br2 d.d à C2H4Br2 Da cam không màu Axetilen (C2H2 ) Dd Br2 , sau đó dd AgNO3 / NH3 -Mất màu vàng lục nước Br2. - Có kết tửa màu vàng C2H2 + Br2 à Ag – C = C – Ag + H2O ( vàng ) III) NHẬN BIẾT CÁC CHẤT HỮU CƠ : Chất cần nhận Loại thuốc thử Hiện tượng Phương trình hoá học Benzen (C6H6 ) - Nước lã - Kim loại Na - Không tan. - Không có hiện tượng. Rượu Etylic (C2H5OH ) - Đốt cháy. - Kim loại Na. - Cháy không khói ( xanh mờ) - Na tan, có H2 sinh ra. 2C2H5OH +2 Na à 2C2H5ONa + H2 Axit Axetic ( CH3COOH ) - Na2CO3 - Kim loại Zn - Có khí CO2 thoát ra. - Có khí H2 thoát ra. CH3COOH+Na2CO3 àCH3COONa + +H2O + CO2 NH3 CH3COOH+Zn à (CH3COO)2Zn +H2 Glucozơ (C6H12O6) - d.d AgNO3 - Có Ag ( tráng gương ) C6H12O6 + Ag2O à C6H12O7 + Ag Saccarozơ (C12H22O11) - H2SO4 đ rồi vào AgNO3 - Có Ag ( tráng gương ) Tinh bột ( C6H10O5) I ốt ( dd màu nâu) - Có màu xanh xuất hiện. Etyl Axetat ( Este) - dd NaOH loãng màu hồng ( có hòa Phenol) Mất màu hồng Bài tập áp dụng : * Thuốc thử không giới hạn: Bài 1: Bằng pphh hãy nhận biết các chất sau: dd HCl; H2SO4; HNO3; Ca(OH)2; NaOH. dd Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. Khí: N2; H2; CO2; NO2; O2; SO2; CO rắn: Na2CO3; MgCO3; BaCO3. dd BaCl2; Na2SO4; HNO3; Na3PO4 Kim loại: Ca, Al, Cu, Fe. Baøi 2: Trình bày caùc phöông phaùp hoaù hoïc ñeå nhaän bieát caùc dung dòch sau: a) HNO3, H2SO4, KCl, KNO3, KOH, Ba(OH)2. b) K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4. c)3 hh daïng boät: Al + Al2O3; Fe + Fe2O3; FeO + Fe2O3. d) HCl; H2SO4; HNO3; NaOH; Ca(OH)2. e) Na2CO3; CuSO4; MgCl2; K2S. g) CO2; SO2; CO. h) NH3; H2S; HCl; i) CO; H2; SO2. * Thuốc thử hạn chế: Dùng thuốc thử nhận ra 1 hoặc vài chất trong hh -> dùng chất vừa nhận ra để làm thuốc thử, nhận biết các chất còn lại. Baøi 1: Nhaän bieát caùc dd sau trong caùc loï maát nhaõn baèng pphh: FeCl2, FeCl3, HCl, NaOH Baøi 2: Chæ duøng theâm moät kim loaïi, nhaän bieát caùc dd sau: FeSO4, Fe2(SO4)3, CuCl2, Al2(SO4)3? Bài 3: Chæ duøng theâm moät kim loaïi, haõy nhaän bieát 4 dung dòch chöùa trong 4 loï maát nhaõn sau: Na2SO4, Na2CO3, HCl, Ba(NO3)2. Vieát caùc PTPÖ. Coù 4 chaát raén: NaCl, Na2SO4, Na2CO3, BaCl2 ñöïng trong caùc loï maát nhaõn. Chæ duøng dung dòch HCl, haõy nhaän bieát caùc loï hoaù chaát treân? Baøi 4: cho caùc chaát: Na, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. chæ duøng theâm nöôùc, haõy nhaän bieát chuùng? Baøi 5: a. chæ coù nöôùc vaø khí cacbonic coù theå phaân bieät ñöôïc 5 chaát boät traéng sau ñaây hay khoâng: NaCl, Na2SO4, BaCO3, Na2CO3, BaSO4. neáu ñöôïc haõy trình baøy caùch nhaän bieát? Bài 6: Chỉ dùng thêm quì tím, hãy nhận biết 4 dd bị mất nhãn: HCl; NaOH; AgNO3; Na2S. Bài 7: Chỉ dùng thêm một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau: K2SO4, CuSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3, Al2(SO4), MgSO4; (NH4)2SO4 * Không dùng thuốc thử: Cho từng chất t/d với nhau; lập bảng kết quả; dựa vào bảng để nhận biết các chất. Bài 1: Nhận biết các chất sau bằng pphh mà không được dùng thêm bất cứ hóa chất nào khác: dd HCl; AgNO3; Na2CO3; CaCl2 dd HNO3; CaCl2; Na2CO3; NaCl dd HCl; H2SO4; BaCl2; Na2CO3 dd NaCl; CuSO4; H2SO4; MgCl2; NaOH dd NaOH; (NH4)2CO3; BaCl2; MgCl2; H2SO4 dd MgCl2; NH4Cl; K2CO3; NaBr; NaOH; HCl. Bài 2: Khoâng duøng hoaù chaát naøo khaùc haõy phaân bieät caùc dung dòch sau: a) HCl, AgNO3, Na2CO3, CaCl2. b) NaOH, (NH4)2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4. Baøi 3: coù 4 dd goàm: HCl, NaOH, Na2CO3, MgCl2. khoâng duøng theâm hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát caùc dd treân? Baøi 4: khoâng duøng hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát 4 dd sau: NaCl, HCl, Na2CO3, H2O? Baøi 5: khoâng duøng theâm hoaù chaát naøo khaùc, haõy nhaän bieát caùc chaát sau: NaCl, CuSO4, KOH, MgCl2, BaCl2, AgNO3? Baøi 6: haõy nhaän bieát 4 loï dd: CuCl2, NaOH, AlCl3, NaCl maø k
File đính kèm:
- on vao muoi hay.doc