Ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 9

Câu:1. Cho 3 bbóng đèn có ghi 6V- 3W, 6V- 6W, 6V- 8W, một biến trở con chạy và một nguồn điện một chiều 12V. Hãy nêu cách mắc những linh kiện trên thành mạch điện sao cho cả 3 đèn trên đều sáng bình thường. Tính điện trở của biến trở trong mỗi trường hợp?

Câu:2. Một vận động viên bơi xuất phát tại điểm A trên sông bơi xuôi dòng. Cùng thời điểm đó tại A thả một quả bóng. Vận động viên bơi đến B cách A 1,5km thì bơi quay lại, hết 20 phút thì gặp quả bóng tại C cách B 900m. Vận tốc bơi so với nước là không đổi.

a.Tính vận tốc của nước và vận tốc bơi của người so với bờ khi xuôi dòng và ngược dòng.

b.Giả sử khi gặp bóng vận động viên lại bơi xuôi tới B lại bơi ngược, gặp bóng lại bơi xuôi. cứ như vậy cho đến khi người và bóng gặp nhau ở B. Tính tổng thời gian bơi của vận động viên.

Câu:3. Một khối thuỷ tinh lăng trụ, thiết diện có dạng một tam giác cân ABC. Người ta mạ bạc toàn bộ mặt AC và phần dưới mặt AB. Một tia sáng rọi vuông góc với mặt AB. Sau khi phản xạ liên tiếp trên các mặt AC và AB thì tia ló ra vuông góc với đáy BC, hãy xác định góc A của khối thuỷ tinh.(Hình:1)

Câu:4. cho mạch điện như hình vẽ(Hình:2). Các ampe kế có cùng điện trở ra. Biết ampe kế A1 chỉ 1,5A, A2 chỉ 2A.

a.Tìm số chỉ của Ampe kế A3, A4 và cường độ dòng điện qua R.

b.Biết R=1,5. Tìm ra.

 

doc34 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi học sinh giỏi môn Hóa học 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 kính d2=2cm . Tính số vòng dây
đáp án
I)Khoanh tròn vào chữ cái đầu trước phương án đúng
	Câu 1: D	
	Câu 2: C	
	Câu 3: A	
II, Bài tập
Câu 4: 	(3)
Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt 
Học sinh lập được phương trình: m1c1(t-t1) + m2c2(t-t2) = m3c3(t3-t)	
=> t=	(m1c1t1 + m2c2t2 + m3c3t3 ) : (m1c1 + m2c2 + m3c3)	
=>t=87,168oC	
	Câu 5:	(4)
a) Nhiệt lượng của bếp toả ra trong thời gian t : Q=I2Rt = 0,6 t (KJ)	
Nhiệt lượng mà bếp đã cung cấp để đun sôi nước: Q1=80% .Q = 0,48.t (KJ)	
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi 2 lít nước từ 20oC là: Q2= mc(t2-t1)=672(KJ) 
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Q1=Q2 0,480t = 672 	
	=> t= 1400 s @ 0,39 giờ	
Điện năng tiêu thụ của bếp là: A=P.t = 0,234KWh	
b) Chiều dài của dây điện trở: l= 6.10-1.ế (m)	
Chu vi ống sứ: P= d2.ế = 2.10-2 .
ế( m)	 	
Số vòng dây quốn: n = l: P =30 vòng	
Đề số 7
Câu 1: Dùng một kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát một vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10mm thì phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm? Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm.
Câu 2: Có 1 số điện trở R = 5W. Hỏi phải dùng tối thiểu bao nhiêu điện trở R để mắc thành mạch điện có điện trở tương đương RTĐ = 3 W, vẽ sơ đồ cách mắc.
Câu 3:Giữa 2 điểm có hiệu điện thế U = 220V người ta mắc song song giữa 2 dây kim loại, cường độ dòng điện qua dây thứ nhất là I1 = 4A và qua dây thứ hai là I2 = 2A.
a. Tính công xuất của mạch điện.
b. Để công xuất của mạch điện là 2000W người ta phải cắt bỏ một đoạn của dây thứ hai rồi lại mắc như cũ. Tính điện trở phần dây bị cắt bỏ.
đáp án
Hình vẽ không cần đúng tỷ lệ 	
suy ra OA = 9cm. Vậy vật cách kính 9cm và ảnh cách kính 90cm	
2. Nếu có 2 điện trở: Có 2 cách mắc.
- Nếu có 3 điện trở: Có 4 cách mắc để có các điện trở R tương đương khác nhau, nhưng không có cách mắc nào cho điện trở tương của mạch là 3W 	(1 điểm).
Phải dùng tối thiểu 4 điện trở và mắc như sau:
R1= R2 = R3 = R4 = 5 W
RTĐ = 3 W	
3. a. Công suất của đoạn mạch
P = P1 + P2 	= UI1 + UI2 = U (I1 + I2).
	 = 220 . (4 + 2) = 1320W	 
b. Công suất của đoạn dây thứ hai khi đã cắt bớt là:
P’ = P1 + P’2 ị P’2 = P’- P1
Với 	P’ = 2000W
	P1 = UI1 + 220 . 4	= 880W.
	P’2 = 2000 – 880 = 1120W	 
Điện trở của dây 2 lúc này:
Điện trở của dây hai trước khi cắt
Vậy điện trở phần bị cắt bớt:
110 – 43,21 = 66,79 W	
Đề 8
Câu 1 :
Cho mạch điện như hình vẽ .
Biết U = 1,25v
R1 = R3 = 2
R2 = 6 ; R4 =5
	R1	R2
	 C
	 V	
	R2	R4
 A	 B
	 D	 + _	 K	
Vôn kế có điện trở rất lớn , điện trở của các dây nối nhỏ không đáng kể . Tính cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ của vôn kế khi khóa K đóng.
Câu 2:
	Chiếu một tia sáng nghiêng một góc 450 chiều từ tráI sang phảI xuống một gương phẳng đặt nằm ngang . Ta phảI xoay gương phẳng một góc bằng bao nhiêu so với vị trí của gương ban đầu , để có tia phản xạ nằm ngang.
Câu 3:
	Một cuộn dây dẫn bằng đồng có khối lượng 1,068 kg tiết diện ngang của dây đẫn là 1mm2 . Biết điện trở xuất của dây đồng 1,7.10-8 m , khối lượng riêng của đồng 8900 kg/m3.
 a/. Tính điện trở của cuộn dây này?
 b/. Người ta dùng dây này để quấn một biến trở, biết lõi của biến trở làhình tròn đường kính là 2cm . Tìm số vòng dây cuốn của biến?
Câu 4:
 Cho hai điện trở R1 = 30 chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 4A và R2 = 20 chịu dược dòng điện có cường độ tối đa là 2A .Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R1 và R2 mắc song song là:
	A. 80 V	B. 60 V
	C. 92 V	D. 110 V
. Đáp án
Câu 1: Cường độ dòng điện qua các điện trở:
	Do vốn kế có điện trở rất lớn . Có (R1 nt R3) // (R2 nt R4)
	R1,3 = R1 + R3 = 2+2 = 4 ()
	R2,4 = R2 + R4 = 6 + 5 = 11 ()
Rtđ = 
	Cường độ dòng điện qua mạch chính.
	Ic = (A). Ta lại có :
	Mà I= I1 +I2.
	Thay vào: 0,12 (A)
 I1 = I – I2= 0,43 – 0,12 = 0,31 ()
Mà I1 = I3 = 0,31 (A)
	 I2 = I4 = 0,12 
Tính chỉ số của vôn kế:
Ta có : VA – VC = I1R1
 VA – VD = I2R2
 VC - VD = I1.R1- I2 .R2
Hay VCD = I1.R1- I2 .R2 = 0,31 . 2- 0,16 . 6 = - 0,1(V)
Suy ra hiêụ điện thế tại D nhỏ hơn tại C. Vậy số chỉ của vôn kế là - 0,1(V)
	 S	 N
 A
 i 
	 i’
 I R
 B
Câu 2:
	Vẽ tia sáng SI tới gương cho tia phản xạ IR theo phương ngang (như hình vẽ)
Ta có = 1800 - = 1800 - 450 = 1300
IN là pháp tuyến của gương và là đường phân giác của góc SIR.
	Góc quay của gương là mà i + i, = 1800 – 450 = 1350 
Ta có: i’ = i =
IN vuông góc với AB = 900
 =- i’ = 900- 67,5 =22,50 
 Vậy ta phảI xoay gương phẳng một góc là 22,5 0
Câu 3: S = 1mm2 = 10- 6 m2 ; d = 2 cm = 0,02 m.
a/. Tính thể tích của dây đồng .
	 m3
 Chiều dài của cuộn dây dẫn là:
	 = 120 m
 Điện trở của dây đồng :
b/. Chiều dài của một vòng dây:
 Số vòng dây quấn của biến :
	(vòng)
Câu 4: 
	Yêu cầu học sinh tính được hiệu điện thế khi mắc //.
 V = R1,2 . ( I1 +I2 ) = 12.6 = 72 (V).
 	 Vậy chọn đáp án B = 60 (V)
Đề 9
Câu 1.Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết : R1 A R2
 R3 B R4
R1 =4
R2 = 16 M 	 N
R3 =12 + 	-
R4= 18 
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN UMN =60V. 
a-Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
b-Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và trong mạch chính.
c-Tính hiệu điện thế UAB. Nếu dùng vôn kế vào giữa hai điểm A,B thì cực dương của vôn kế phải mắc vào điểm nào? Vì sao?.
Câu 2: Một dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo thay đổi như thế nào ?.
Câu 3 :Đặt một vật trước thấu kính hội tụ 25cm ta thu được ảnh thật lớn gấp 4 lần vật.
a-Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính.
b-Xác định tiêu cự của thấu kính.
	 Hướng dẫn
Câu 1 	(R1 nối tiếp R2) // (R3 nối tiếp R4)
R1 =4 ; R2=16 ; R3 = 12 ; R4 = 18 , UMN = 60V
a-RMN = ?
b-I1, I2, I3, I4 = ? ; IMN =?
c-UAB = ? Vôn kế mắc như thế nào ?.
Bài giải:
a-(1 điểm) 
R12 = R1+R2 = 4+16 =20 ()	
R34 = R3+R4 = 12+18 =30 ()	
RMN= == =12 ()	
b-(0,75 điểm) Cường độ dòng điện mạch chính.
IMN= = =5 (A)	
Cường độ dòng điện chạy qua R1, R2.
I1=I2 = = 3 (A)	
Cường độ dòng điện chạy qua R3, R4.
I3=I4 = = 2 (A)	
c-(2 điểm) ta có :	UAB = UAM + UMB. 	
	Hay UAB = -UMA + UMB. 	
Trong đó : UMA = I1.R1 = 3.4 = 12 (V)	
	 UMB = I3.R4 = 2.12 = 24 (V) 
Vậy :	UAB = -12 + 24 = 12 (V)	
UAB = 12 (V) >0 chứng tỏ rằng điện thế tại A lớn hơn điện thế tại B. Do đó khi mắc vôn kế vào 2 điểm A, B thì chốt dương của vôn kế phải mắc vào điểm A (0,75 điểm).
Câu 2 : (3 điểm).
Tóm tắt :Dây ban đầu có : Chiều dài l, tiết diện S, đường kính d, thể tích V, điện trở R. Sau khi kéo : Chiều dài l’, tiết diện S’, đường kính d’=d; thể tích V’, điện trở R’.
Bài giải : Ban đầu dây có :
Tiết diện : S=; V=S.l ; 	R=	
Sau khi kéo ta có : 
S’ ==; V’ = S’.l’ ; R= 
Ta có : V=V’ => S.l = S’l’=>=	
Trong đó : = = . =4 
Ta lại có : =.=.	
Từ =4 => =	
==4 => =	
Vậy =.==> R’ =16 R 	
Kết luận : Điện trở của dây sau khi kéo tăng 16 lần so với ban đầu 
Câu 4 (3 điểm).
Tóm tắt : 
Cho 	B	 I
AO=d =25cm F F’ A’
A’B’ = 4AB A O
Tính: 
a-A’O =d’=?b-F’O =f’ = ?
Bài giải:	 
	 B’
ABO A’B’O => 	
Hay => d’ =4.25 = 100 (cm
b-(1 điểm) .
OIF’ A’B’F’ => 	.
Trong đó : OI=AB	(Vì BI//AO)	
	 OF’ =f’	A’F’ =d’-f’
Do đó ta có : hay = 	
=> 4f’ = 100-f’
=> 5f’=100 => f’ = = 20 (cm)
Lấy F đối xứng với F’ qua O ta có :	OF=20 cm
Vậy tiêu cự của thấu kính đã cho là : f=20 cm 
Đề 10
Câu 1: Liệu có thể biến tất cả lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu thành nhiệt lượng có ích được không? Vì sao
M
R
R
R
R
Câu 2 Hai bình nước giống nhau, chứa hai lượng nước như nhau. Bình thứ nhất có nhiệt độ t1, bình thứ hai có nhiệt độ t2 = 2t1 . Sau khi trộn lẫn với nhau, nhiệt độ cân bằng nhiệt là 240c . Tìm nhiệt độ ban đầu của mỗi bình
ãN
Câu 3:Bốn điện trở giống hệt nhau. 
Ghép nối tiếp vào một nguồn điện
C
B
A
Có hiệu điện thế không đổi UMN = 120 V.
Dùng một vôn kế mắc vào giữa M và C nó chỉ 80 vôn. Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế là bao nhiêu?
Câu 4: Cho 3 điện trở R1 = 3W ; R2 = 6W ; R3 chưa biết giá trị được nối với nhau (nối nối tiếp). Điều nào sau đây là đúng khi nói về điện trở tương đương của cả mạch.
	A. R = 6W 	 C. R< 9W
	B. R> 9W	D. R>10W	
đáp án
 Câu 1: : Không thể được, bởi vì dể nhiên liệu cháy được thì cần phải có đường khí và bình chứa nhiên liệu. Khí đó ít nhất cũng có một phần nhiệt lượng do đốt nhiên liệu tỏa ra sẽ làm nóng bình chứa, làm nóng khí quyển. Đó là nhiệt lượng hao phí
 Câu 2 Gọi t là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt
- Bình nước có nhiệt độ t1 là khi nhiệt
	Q1 = m1c1 (t-t1) 
- Bình nước có nhiệt độ t2 là tỏa nhiệt
	Q2 = m2c2 (t2 -t) 
- Khi có cân bằng nhiệt
	Q1 = Q2 m1c (t-t1) = m2c2 (t2-t) 
Với m1 = m2 và c1 = c2 
Nên: t-t1 = t2 –t t= 
=> t1 = t = 0C 
M
R
R
R
R
V
RV
N
C
t2 = 2t1 = 320
C (0,5đ)
Câu 3: 
- Vẽ được sơ đồ (H1) 
- Vẽ lại được sơ đồ (H2) 
gọi RV là điện trở của vôn kế vì theo (H1) ta được
(H1)
= 
V
A
B
M
R
R
R
R
N
(H2)
Từ (H2) ta được
RAB = với RV = 6R.	
UAB = 
Câu4:Mạng nối tiếp điện trở tương đương được tính R = R1+R2+R3 (0,5đ)
Vậy Rtđ phải lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
Chọn (B.) R>9W 
Đề 11
Câu 1: Hai đoạn dây đồng cùng chiều dài, có tiết diện và điện trở tương ứng là S1 , R1 và S2 , R2. Hệ thức nào dưới đây là đúng? Chọn câu trả lới đúng.
	A. S1R1 = S2R2	B. R1R2 = S1S2
	C. S1:R1 = S2:R2	D. Cả ba hệ thức trên đều đúng
Câu 2:	Trong các biểu thức liên hệvề đơn vị sau đây, biểu thức nào là sai?
	A. 1 J = 1 V.A.S	B. 1 kw.h = 360 000J
	C. 1 w = 1 J/s	D. 1J = 1 w.s
Câu 3:Các dây dẫn có vỏ bọcnhw thế nào được xem là an toàn về điện? Chọn phương án trả lời đúng nhất trong các phương án sau.
	A. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng nhựa.
	B. Vỏ bọc cách điện phải làm bằng cao su.
	C. Vỏ bọc cách điện phải chịu được dòng điện định mức qui định cho mỗi dụng cụ dùng điện.
	D. Vỏ bọc làm bất kỳ vật liệu nào cũng được.
Câu 4:Một đọan dây đồng có điện trở R. Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây nhỏ đi hai lần. Hỏi điện trở của dây sau khi kéo là bao nhiêu?
A
R3
R2
R4
R1
 ặ
 ặ
A
B
Câu 5:Trong phòng thí nghiệm có một vôn kế và một Ampe kế còn sử dụng t

File đính kèm:

  • docOn thi hoc sinh gioi lop 9.doc