Ôn thi học sinh giỏi khối 8 - Bài số 1

Câu 1: Trong tự nhiên, người ta thường gặp chất hay hỗn hợp? Lấy ví dụ về đơn chất, hợp chất, hỗn hợp.

Câu 2: Trước kia, người ta thường dùng nồi đất, nồi đồng để nấu, ngày nay người ta dùng nồi nhôm. Vậy nồi nhôm có ưu điểm gì so với nồi đồng và nồi đất?

Câu 3: Có 4 lọ đựng các chất lỏng sau: giấm ăn, nước đường, nước muối, rượu êtylic (cồn). Làm thế nào để có thể nhận biết được chất lỏng trong mỗi lọ?

Câu 4: Có 2 lọ đậy kín, lọ 1 đựng khí ôxi, 1 lọ đựng khí cacbonic.

a. làm thế nào để nhận biết được chất khí trong mỗi lọ?

b. Nếu trộn lẫn hai chất khí trên với nhau, làm thế nào để có thể tách riêng khí ôxi?

Câu 5: - Có 3 lọ, mỗi lọ đựng riêng biệt 1 trong các chất sau: bột sắt, bột lưu huỳnh, bột than.

a. Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ.

b. Nếu trộn lẫn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?

Câu 6: Trộn 100cm3 H2O (D = 1g/cm3) với 100cm3 rượu êtytlic (D = 0,798g/cm3) thu được hỗn hợp chỉ được 196cm3. Tính khối lượng của hỗn hợp.

Câu 7: Khi đun nước, lúc đầu, nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 1000C, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt, nhưng nhiệt độ của nước không tăng nữa mà vẫn giữ ở 1000C cho đến lúc cạn?

 

doc1 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học sinh giỏi khối 8 - Bài số 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn thi học sinh giỏi khối 8
bài số 1
Câu 1: Trong tự nhiên, người ta thường gặp chất hay hỗn hợp? Lấy ví dụ về đơn chất, hợp chất, hỗn hợp.
Câu 2: Trước kia, người ta thường dùng nồi đất, nồi đồng để nấu, ngày nay người ta dùng nồi nhôm. Vậy nồi nhôm có ưu điểm gì so với nồi đồng và nồi đất?
Câu 3: Có 4 lọ đựng các chất lỏng sau: giấm ăn, nước đường, nước muối, rượu êtylic (cồn). Làm thế nào để có thể nhận biết được chất lỏng trong mỗi lọ?
Câu 4: Có 2 lọ đậy kín, lọ 1 đựng khí ôxi, 1 lọ đựng khí cacbonic.
làm thế nào để nhận biết được chất khí trong mỗi lọ?
Nếu trộn lẫn hai chất khí trên với nhau, làm thế nào để có thể tách riêng khí ôxi?
Câu 5: - Có 3 lọ, mỗi lọ đựng riêng biệt 1 trong các chất sau: bột sắt, bột lưu huỳnh, bột than.
Hãy dựa vào tính chất đặc trưng của mỗi chất để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ.
Nếu trộn lẫn 3 chất trên với nhau, làm thế nào để tách riêng bột sắt ra khỏi hỗn hợp?
Câu 6: Trộn 100cm3 H2O (D = 1g/cm3) với 100cm3 rượu êtytlic (D = 0,798g/cm3) thu được hỗn hợp chỉ được 196cm3. Tính khối lượng của hỗn hợp.
Câu 7: Khi đun nước, lúc đầu, nước lấy nhiệt để tăng nhiệt độ. Vì sao khi đạt đến 1000C, mặc dù ta vẫn tiếp tục đun, nghĩa là vẫn tiếp tục cung cấp nhiệt, nhưng nhiệt độ của nước không tăng nữa mà vẫn giữ ở 1000C cho đến lúc cạn?
Câu 8: - Tính khối lượng theo kg của 1 nguyên tử cacbon, biết nguyên tử cacbon gồm 6 proton (p), 6 nơtron (n), 6 electron (e).
 - Tính tỉ số khối lượng của e trong nguyên tử so với khối lượng của toàn nguyên tử.
Kiến thức bổ sung:
me = 9,1095.10-31kg
mp = 1,6726.10-27kg
mn = 1,6750.10-27kg
Câu9: Hạt p có bán kính là r = 2.10-23cm, có khối lượng là mp=1,6726.10-27kg.
Tính khối lượng riêng của p (gợi ý: tính theo công thức D =).
Tính khối lượng riêng của nguyên tử Hiđrô, biết bán kính của nguyên tử này là r’= 5,3.10-9cm.và hạt nhân nguyên tử H chỉ có 1p, không có n.
Câu 10: Nguyên tử sắt gồm 26p, 30n, 26e.
Tính khối lượng e có trong 1kg sắt.
Tính khối lượng sắt chứa 1kg e

File đính kèm:

  • docDe thi chon HSG Hoa 8 Vong 1.doc