Ôn thi học kì I – 2010-2011 amin-aminoaxit-protein

C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: C3H9N có bao nhiêu đồng phân amin? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 4: Cho CTCT: CH3NHC2H5 gọi tên theo danh pháp thay thế?

 A. Etyl metyl amin B. N- Metyl etan amin

 C. N- etyl metan amin D. N, N- Đi metyl amin

 

doc4 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi học kì I – 2010-2011 amin-aminoaxit-protein, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
> C2H5NH2
 C. C2H5NH2> CH3NH2> C6H5NH2	 D. C6H5NH2>CH3NH2> NH3
Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. C2H5OH. 	B. CH2 = CHCOOH. 	C. H2NCH2COOH. 	D. CH3COOH.
Để nhận biết 3 chất hữu cơ H2NCH2COOH, HOOCCH(NH2)COOH, H2NCH(NH2)COOH, ta chỉ cần thử với một trong các chất nào sau đây: A. NaOH B. HCl 	C. Qùy tím D. CH3OH/HCl
Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, . Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. 	B. 6. C. 5. D. 3.
Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là:	A. X, Y, Z, T. 	B. X, Y, T. 	C. X, Y, Z. 	D. Y, Z, T.
Thực hiện phản ứng trùng ngưng 2 aminoaxit : Glixin và Alanin số đipeptít thu được tối đa là:
	A.1 	B.2 	C.3 	D.4
Khi thủy phân tripeptit H2N –CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các aminoaxit 
A. H2NCH2COOH và CH3CH(NH2)COOH 	B. H2NCH2CH(CH3)COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH(CH3)COOH và H2NCH(NH2)COOH 	D. CH3CH(NH2)CH2COOH và H2NCH2COOH
Để chứng minh tính lưỡng tính của NH2-CH2-COOH (X) , ta cho X tác dụng với
	A. HCl, NaOH. 	 B. Na2CO3, HCl. 	C. HNO3, CH3COOH. 	D. NaOH, NH3.
Moät amino axit coù coâng thöùc phaân töû laø C4H9NO2. Soá ñoàng phaân amino axit laø
	A. 3	B. 4	 	 C. 5	 	D. 6
H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
 CH3	 CH(CH3)2.
Teân goïi ñuùng cuûa peptit treân laø:
	A. Ala-Ala-Val.	B. Ala-Gly-Val.	C. Gly – Ala – Gly.	D. Gly-Val-Ala.
Coù 4 dd loaõng khoâng maøu ñöïng trong boán oáng nghieäm rieâng bieät, khoâng daùn nhaõn: Anbumin, Glixerol, CH3COOH, NaOH. Choïn moät trong caùc thuoäc thöû sau ñeå phaân bieät 4 chaát treân:
	A. Quyø tím	B. Phenolphtalein.	C. HNO3 ñaëc.	D. CuSO4.
Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 g muối. Khối lượng của HCl phải dùng là:
 	 A. 9,521g 	B. 9,125g 	C. 9,215g D. 9,512g
Đốt cháy một amin no đơn chức X thu được CO2 và H2O với tỉ lệ mol 2:3. X là:
 	A. Etyl amin 	B. Etyl metyl amin 	C. Trietyl amin 	D. B và C đều đúng
Một amin no đơn chức X có thành phần % về N là 23,73% theo khối lượng. X là:
 	A. CH3NH2 	B. C2H5NH2 	C. C3H7NH2 D. C3H5NH2 
Để trung hoà 3,1g một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Amin đó là:
          A. CH5N                        C. C3H9N         B. C2H7N                       D. C3H7N
Cho 7,6 g hh hai amin đơn chức, bậc một kế tiếp nhau, tác dụng vừa đủ với 200ml dd HCl 1M. 
 	CTCT của hai amin trên là A. CH3NH2, CH3NHCH3, 	B. CH3NH2, C2H5NH2 
	 C. C2H5NH2,C3H7NH2 	 D. Đáp án khác
Cho 0,1 mol X (α-amino axit dạng H2NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. X là:
	A. Glyxin	B. Alanin	C. Phenylalanin	D. Valin
Cho α-amino axit mạch thẳng X có công thức H2NR(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. X là:	A. Axit 2-aminopropanđioic	B. Axit 2-aminobutanđioic	
	C. Axit 2-aminopentanđioic	D. Axit 2-aminohexanđioic
Đốt cháy hoàn toàn amol một aminoaxit X được 2a mol CO2 và 2,5a mol nước. X có CTPT là: 
	A. C2H5NO4	B. C2H5N2O2	C. C2H5NO2	D. C4H10N2O2
0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch HCl 2M. Mặt khác18g X cũng phản ứng vừa đủ với 200ml dung dịch HCl trên. X có khối lượng phân tử là
	 	A. 120 	 B. 90 	 C. 60 	D. 80
Theå tích nöôùc brom 3% (D= 1,3g/ml) caàn duøng ñeå ñieàu cheá 4,4g tribromanilin laø
	A. 164,1ml.	B. 49,23ml. 	 C 146,1ml. 	D. 16,41ml.
Khi truøng ngöng 13,1g axit e-aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi aminoaxit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime vaø 1,44g nöôùc. Giaù trò m laø A. 10,41g. B. 9,04g. C. 11,66g.	D. 9,328g.
Cho các dung dịch : (1) H2NCH2COOH ; (2) ClH3N-CH2COOH ; 
	(3) H2NCH2COONa ; (4) H2N[CH2]2CH(NH2)COOH ; (5) HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH
	Số dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ là: A. (3) B. (2) C.(1), (4) 	D. (2), (5)
Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự giảm dần tính bazơ: 
	(1) C6H5NH2 ; (2) C2H5NH2 ; (3) (C6H5)2NH ; (4) (C2H5)2NH ; (5) NaOH ; (6) NH3
	 A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)	B. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6)
	 C. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6)	D. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2)
Hôïp chaát naøo sau ñaây thuoäc loaïi ñipeptit ?
A. H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH.	B. H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH.
	C. H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2COOH.	D. H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH.
Tripeptit laø hôïp chaát
A. maø moãi phaân töû coù 3 lieân keát peptit.	B. coù 3 goác aminoaxit gioáng nhau.
	C. coù 3 goác aminoaxit khaùc nhau.	D. coù 3 goác aminoaxit.
Thuoác thöû naøo döôùi ñaây ñeå nhaän bieát caùc dung dòch: Loøng traéng tröùng, glucozô, glixerol vaø hoà tinh boät?	A. Cu(OH)2/OH- ñun noùng.	B. Dung dòch AgNO3/NH3.
	C. Dung dòch HNO3 ñaëc.	D. Dung dòch Iot.
Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự:
	A. NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3< C6H5NH2 B. NH3 < C6H5NH2 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2
	C. C6H5NH2 < NH3 < CH3NHCH3 < CH3CH2NH2 D. C6H5NH2 < NH3 < CH3CH2NH2 < CH3NHCH3
Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoniclorua), H2NCH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa.
	Số lượng các dung dịch có pH < 7 là A. 2. 	 B. 5. C. 4. 	 	D. 3.
ÖÙng vôùi coâng thöùc C4H11N coù soá ñoàng phaân amin baäc 2 laø: A. 3.	 B. 4.	 C. 5.	 D. 6.
Nhận biết ba dung dịch chứa ba chất glixin, metylamin, axit axêtic người ta dùng:
	A . Quỳ tím	 B . Dung dịch NaOH	 C . Dung dịch HCl	D . Tất cả đều đúng.
Điều khẳng định nào sau đây không đúng:
A . Các aminoaxit đều tan được trong nước.
B . Phân tử lượng của một aminoaxit chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH luôn là số lẻ.
C . Thủy phân protein trong môi trường axit thu được hỗn hợp các aminoaxit.
D . Các dung dịch chứa các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím.
Gọi tên CTCT: CH3CH2CH(NH2)COOH theo danh pháp thay thế 
 	A. Axit 2-amino butanoic 	B. Axit 2- amino propionic
 	 B. Axit 3-amino butiric 	D. Axit 2- amino butiric
Axit amino axetic tác dụng được bao nhiêu chất cho dưới đây: (điều kiện có đủ) NaOH, Na, CH3CHO, CH3OH, H2SO4:	A. 2 	B. 3 	C. 4 	D. 5
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở đồng đẳng liên tiếp, ta thu được tỉ lệ thể tích (ở cùng điều kiện). Công thức của 2 amin là
	A. CH3NH2 , C2H5NH2	B.C3H7NH2 ,C4H9NH2	 
	C.C2H5NH2 ,C3H7NH2	D.C4H9NH2,C5H11NH2
Cho lượng dư anilin phản ứng với dd chứa 0,05 mol H2SO4 loãng, lượng muối thu được bằng:
	A. 28,4 gam	B. 8,8 gam	C. 19,1 gam	D. 14,2 gam 
X là một a-aminoaxit mạch thẳng chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm -COOH. Cho 10,3 gam X tác dụng với dd HCl dư thu được 13,95 gam muối clorua của X. CTCT thu gọn của X là:
	A. CH3CH(NH2)COOH 	B. H2NCH2COOH	
	C. H2NCH2CH2COOH 	D. CH3CH2CH(NH2)COOH
Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
 A. 11,05 gam.	 B. 9,8 gam.	 C. 7,5 gam.	 D. 9,7 gam.
Đốt cháy hết amol 1 aminoaxit X bằng Oxi vừa đủ rồi ngưng tụ hơi nước được 2,5a mol hỗn hợp CO2 và N2. Công thức phân tử của X là: A. C2H5NO2 	B. C3H7NO2	 C. C3H7N2O4	 D. C5H11NO2
0,01mol aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 50ml dd HCl 0,2M. Cô cạn dd sau phản ứng được 1,835g muối khan. Khối lượng phân tử của X là : A. 89 	B. 103	 	C. 117	D. 147
Este X được điều chế từ -amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của X so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của X là:	A. CH3–CH(NH2)–COOCH3.	B. H2N-CH2CH2-COOH
 C. H2N–CH2–COOCH3.	 D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 5.
Câu 49: Một hỗn hợp gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Lấy 21,4(g) hỗn hợp cho vào DD FeCl3 dư thu được một két tủa có khối lượng bằng khối lượng của hỗn hợp trên công thức phân tử của 2 amin là:	A. C3H7NH2 và C4H9NH2	B. CH3NH2 và C2H5NH2 
	C. C2H5NH2 và C3H7NH2	D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Câu 50. Cho 20(g) hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức no, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự amin nhỏ đến amin lớn là: 1 : 10 : 5. thì 3 amin có công thức phân tử là? 
	A. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2 	B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2
	C. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2	D. Tất cả đều sai
Câu 51:Hỗn hợp gôm hai amin no bậc một X và Y. X chứa hai nhóm axit và một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit và một nhóm amino. Đốt cháy hoàn toàn 1mol X hoặc 1mol Y thì thu được số mol CO2 < 6 . Biết tỉ lệ khối lượng phân tử MX : MY = 1.96, công thức cấu tạo của 2 aminoaxit là ?
	A. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH	
B. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2NCH2COOH
C. H2NCH2CH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2)2COOH
D. H2NCH(COOH)CH2COOH và H2N(CH2 )2COOH
Câu 52: Đun nóng 100ml dung dịch một aminoaxit 0,2M tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch NaOH 0,25M . sau phản ứng người ta cô cạn dung dịch thu được 2,5g muối khan. Mặt khác lọc 100g dung dịch AA trên có nồng độ 20,6% phản ứng vừa đủ với 400ml DD HCl 0,5M . CTPT của aminoaxit là:
A. NH2CH2COOH	 B.CH3CH(NH2)COOH 	 C. CH3CH2CH(NH2)COOH	D. CH3COOH
Câu 52: khi trùng ngưng 13,1 g axit ε-aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và1,44 gam nước. giá trị của m là:
A. 10,41	B. 9,04	C. 11,02	D. 8,43
Câu 53: chất A là một amino axit mà phân tử không chứa thêm nhóm chức nào khác. Thí nghiệm cho biết 100ml dung dịch 0,2M củachaats A phản ứng vừa hết với 160 ml dung dịch NaOH 0,25M. cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 3,82 g muối khan. Mặt khác, 80 gam dung dịch 7,35% củachaats A phản ứng vừa hết với 50ml dung dịch HCl 0,8M. biết nhóm amino ở vị trí α. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH	B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH	D. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
Câu 54:Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
 A. H2N – CH2CONH – CH2CONH – 

File đính kèm:

  • docBai tap aminAAProtein.doc
Giáo án liên quan