Ôn thi Đại học, Cao đẳng môn Toán - Các dạng bài tập khác về số phức
20. Cho n là 1 số nguyên ≥ 2 .
Với k = 0, 1, , n – 1 . Đặt Mk là điểm có toạ độ n
2kπ
i
e .
Chứng minh rằng những điểm M0, M1, Mn-1, , Mn là đỉnh của một đa giác đều.
(Hướng dẫn : Tính khoảng cách OMi và góc (OMk ,OMk+1) .
21. Xét tập hợp E gồm các số phức z thoả điều kiện các điểm 1 , z và z3 thằng hàng .
1. Chứng minh rằng z E ∈ khi và chỉ khi
3 1
1
z z
− −
là một số thực.
2. Từ đó suy ra tập hợp E .
22. Cho z i = + cos sin α α .
1. Chứng minh rằng : z z n n n + = 2cos α và z z i n n n − = 2 sin α
CÁC DẠNG BÀI TẬP KHÁC 17. “Công thức Machin” 1. Hãy chuyển sang dạng đại số biểu thức sau : (5 – i)4 (1 + i). 2. Đặt β,α là những số thực xác định bởi : 1 tgα 5 = pi 0 α 2 < < và 1 tgβ 239 = 0 2 piβ < < . Chứng minh rằng : 4 pi β4α =− . (Hướng dẫn : Kiểm chứng rằng : ∈− 2 pi 0,β4α , bằng cách sử dụng máy tính.) Ghi chú : Công thức này đã cho phép John Machin tính được giá trị gần đúng của pi . 18. Giải phương trình sau : ( ) (*)z.3i2z3z +=+ Biểu diễn x , y tìm được lên hệ trục toạ độ phức . 19. Cho α là 1 số thực −∈ 2 pi , 2 pi . Xét phương trình sau : (E) : (1 + iz)3. (1 - itgα ) = (1 – iz)3.(1 + itgα ) 1. Cho biết z là 1 nghiệm của (E) Chứng minh rằng : 1 + iz 1 iz= − Suy ra z là số thực . 2. a) Biểu diễn αie α α theo itg1 itg1 − + b) Cho z là một số thực , đặt z = tgϕ , với 2 pi 2 pi <<− ϕ Chứng minh (E) tương đương với một phương trình ẩn ϕ . Giải phương trình đó. c) Xác định 3 nghiệm z1, z2, z3 của (E). 20. Cho n là 1 số nguyên ≥ 2 . Với k = 0, 1, , n – 1 . Đặt Mk là điểm có toạ độ n 2kpii e . Chứng minh rằng những điểm M0, M1, Mn-1, , Mn là đỉnh của một đa giác đều. (Hướng dẫn : Tính khoảng cách OMi và góc ( )1kk OM,OM + . 21. Xét tập hợp E gồm các số phức z thoả điều kiện các điểm 1 , z và 3z thằng hàng . 1. Chứng minh rằng z E∈ khi và chỉ khi 3 1 1 z z − − là một số thực. 2. Từ đó suy ra tập hợp E . 22. Cho cos sinz iα α= + . 1. Chứng minh rằng : 2cosn nz z nα+ = và 2 sinn nz z i nα− = 2. Dùng các khai triển của ( )5z z+ và của ( )5z z− tính cosα và sinα theo sin 5α và cos5α 23. Trong số học tổng các bình phương là điều mà ta quan tâm . Sau đây là một bài toán về số phức liên quan tớikhái niệm vấn đề trên Có một số tự nhiên A là tổng của hai bình phương nếu tồn tại 2 số nguyên x , y sao cho 2 2A x y= + Ta chứng minh rằng nếu A là tổng của hai bình phương thì An cũng là tổng của 2 bình phương n∀ ∈Z và 1n ≥ . (Kết quả sẽ rất bất ngờ và ta có thể nghĩ đến câu hỏi hóc búa như sau : 199925 có phải tổng của 2 bình phương không ? (trong khi đó 2 225 3 4= + ) Bài toán : Với x , y là 2 số nguyên và z là số phức z = x + iy 1. Chứng minh rằng (gợi ý : bằng phương pháp quy nạp) n n nz x iy= + với xn và yn những số nguyên 2. Chứng minh rằng nếu 2 2A x y= + thì 2 2n n nA x y= + 3. Sau đó bạn hãy kết luận ..... 24. Xét phương trình bậc 5 sau : ( ) 5 4 3 25 12 26 32 24P z z z z z z= − + − + − = 0 (E) 1. Chứng minh rằng nếu z là nghiệm của E thì z cũng là nghiệm của (E). 2. Chứng minh rằng (E) nhận 2 nghiệm thuần ảo , từ đó chỉ ra sự tồn tại của giá trị a và đa thức Q(z) bậc 3 có hệ số thực thoả ( ) ( ) ( )2 .P z z a Q z= + 3. Khảo sát hàm số thực Q(x) . Chứng minh rằng đa thức Q nhận 1 nghiệm duy nhất mà ta có thể xác định được , từ đó suy ra tất các nghiệm của phương trình bậc 5 trên . 25. Xét hàm số f có biến số phức z được xác định bởi ( ) ( ) ( )3 22 3 4 1 3 8f z z i z i z i= − + + + − . a) Chứng minh rằng ( ) ( )( )22 2 3 4f z z i z z= − − + . b) Giải phương trình ( ) 0f z = trong C. c) Viết những nghiệm nhận được dưới dạng đại số và lượng giác . 26. Giải các phương trình sau : a. 3 1z = − . b. 3z i= . 27. Với mọi a , 0 2a pi< < , chứng minh rằng : a) ( )1 cos sin 2 21 cos cos2 .... cos sin 2 n ana a a na a + + + + + = . b) ( )1 sin sin 2 2sin sin 2 .... sin sin 2 n ana a a na a + + + + = . 28. a) Với mọi 1z , 2z ∈ C , chứng minh rằng : ( )2 2 2 21 2 1 2 1 22z z z z z z+ + − = + . ( )( )2 2 21 2 1 2 1 21 1 1z z z z z z2− − − = − − . b) Với mọi z ∈ C , chứng minh rằng Re Im 2z z z+ ≤ Khi nào có dấu đẳng thức ? 29. a) Chứng minh rằng ( )2 2 21 2 1 2 1 22Re .z z z z z z− = + − b) Sử dụng kết quả trên hãy chứng minh Định lí cosin trong tam giác ABC : 2 2 2 2 cosa b c bc A= + − 30. Giải phương trình : a) cosz = 2. b) cos2z = sin(z + i).
File đính kèm:
- C4_CACDANGKHAC.pdf