Ôn tập về nguyên hàm
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nhằm giúp học sinh nắm vững ĐN, Tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản để vận dụng tìm nguyên hàm của các hàm số sơ cấp, hàm số hợp
Học sinh biết vận dụng linh hoạt các nguyên hàm của hàm số để định hướng biến đổi tính nguyên hàm
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.
3. Tư duy, thái độ:
Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. Kỹ năng áp dụng vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
1. GV: giáo án, sgk, thước.
2. HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập nguyên hàm.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ bài mới)
2. Bài mới:
ôn tập về nguyên hàm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm giúp học sinh nắm vững ĐN, Tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản để vận dụng tìm nguyên hàm của các hàm số sơ cấp, hàm số hợp Học sinh biết vận dụng linh hoạt các nguyên hàm của hàm số để định hướng biến đổi tính nguyên hàm 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 3. Tư duy, thỏi độ: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. Kỹ năng áp dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, sgk, thước. 2. HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập nguyên hàm. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ bài mới) 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung F(x) là nguyên hàm của f(x) khi nào? Tính F’(x) Tìm a,b để F(x) là nguyên hàm của f(x) Theo dõi hs trình bày cách giải Đưa về dạng quan sát và nhận xét HD: phân tích hướng làm tính nguyên hàm? Nêu cách làm? Tìm nguyên hàm? quan sát và nhận xét Hs suy nghĩ trả lời Tính đạo hàm Giải hệ phương trình suy nghĩ trả lời Tính vi fân của1-2x quan sát và trả lời tìm nguyên hàm Đưa về dạng nguyên hàm của ax lên bảng làm Bài 1: Xác định a,b c để hs là một nguyên hàm của trên R giải: có F(x) là nguyên hàm của f(x) khi và chỉ khi = với mọi x Ta có: Bài 2: Tính nguyên hàm của các hàm số sau Giải: Bài 3:Tính nguyên hàm của hs Giải: 3. Củng cố, luyện tập: - Yờu cầu học sinh nhắc lại : Phương phỏp tớnh nguyờn hàm bằng cỏch đổi biến số và phương phỏp nguyờn hàm từng phần Tính nguyên hàm của gợi ý đặt x= tant -Nắm vững cỏc cỏch tớnh nguyờn hàm của hàm số -Làm cỏc bài tập SGK và SBT. Ngày soạn: Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 Tiết 20: ôn tập về nguyên hàm I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm giúp học sinh nắm vững ĐN, Tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản để vận dụng tìm nguyên hàm của các hàm số sơ cấp, hàm số hợp Học sinh biết vận dụng linh hoạt các nguyên hàm của hàm số để định hướng biến đổi tính nguyên hàm 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 3. Tư duy, thaii độ: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. Kỹ năg áp dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, sgk, thước. 2. HS: vở, nháp, sgk và làm và ôn các dạng bài tập nguyên hàm. III.Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các pp tính nguyên hàm? Hỏi: tính NH sau Đáp án: 2pp: ĐBS và từng fần AD:gợi ý. Đặt t= 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Nêu pp tính các nguyên hàm trên? Đặt như thế nào? Theo dõi hs trình bày cách giảivà nhận xét chú ý khi tính vi fân của hàm số hợp Nêu pp tính các nguyên hàm trên? tính nguyên hàm? Tính vi fân của ? gọi hs lên bảng Nêu pp tìm nguyên hàm? tính vi fân 2 vế ? quan sát và nhận xét Hs suy nghĩ trả lời Tính theo pp từng fần 2 hs lên bảng làm 2hs nhận xét bài làm của bạn suy nghĩ trả lời Tính vi fân của sau đó biểu diễn hàm dưới dấu nguyên hàm theo ẩn t lên bảng làm tìm nguyên hàm Đặt hs lên bảng làm Bài 1: Tính các nguyên hàm sau có giải: Đặt u=1-2x du=-2dx dv=exdx suy ra v=ex khi đó Đặt u=x du=dx dv=e-xdx suy ra v=-e-x khi đó Bài 2: Tính nguyên hàm của các hàm số sau Giải: Đặt khi đó có Đặt khi đó 3. Củng cố, luyện tập: - Yờu cầu học sinh nhắc lại : Phương phỏp tớnh nguyờn hàm bằng cỏch đổi biến số và phương phỏp nguyờn hàm từng phần Tính nguyên hàm của - Nắm vững cỏc cỏch tớnh nguyờn hàm của hàm số - Làm cỏc bài tập SGK và SBT. Ngày soạn: Ngày giảng 12B7 12B8 12B9 Tiết 21. ôn tập về nguyên hàm. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm giúp học sinh nắm vững ĐN, Tính chất của nguyên hàm, bảng các nguyên hàm cơ bản để vận dụng tìm nguyên hàm của các hàm số sơ cấp, hàm số hợp Học sinh biết vận dụng linh hoạt các nguyên hàm của hàm số để định hướng biến đổi tính nguyên hàm 2 .Kỹ năng: Thông qua bài giảng rèn luyện cho học sinh kĩ năng khảo sát hàm số, kĩ năng tính toán, khả năng tư duy lô gíc, tư duy toán học dựa trên cơ sở tìm nguyên hàm của các hàm số sơ cấp 3. Tư duy, thỏi độ: Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. Kỹ năg áp dụng vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: 1. GV: giáo án, sgk, thước. 2. HS: vở, nháp, sgk và đọc trước bài. III. Tiến trình bài dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: CH: Nêu định nghĩa nguyên hàm? Các nguyên hàm cơ bản của hàm số sơ cấp? Tính nguyên hàm của f(x)=x2 – 4x + 3 ĐA: + F(x) là nguyên hàm của f(x) Û F’(x) =f(x) + Các nguyên hàm cơ bản: +AD: =x3/3 - 2x2 +3x +C 4 2 4 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ? áp dụng tính chất để tính nguyên hàm ? Em hãy biến đổi để đưa về nguyên hàm cơ bản ? Theo em có thể đưa về nguyên hàm cơ bản nào. Để đưa về nguyên hàm đó ta phải biến đổi như thế nào ? Tính (ex+1)’. Từ đó suy ra cách biến đổi đưa về các nguyên hàm cơ bản ? Để đưa về dạng ta cần biến đổi như thế nào ? cosx.dx là vi phân của hàm số nào ? Biến đổi cotgx. Từ đó hãy định hướng để đưa về nguyên hàm cơ bản ? Biến đổi sin2x.sin3x như thế nào. ? Để tính nguyên hàm của sin5x ta làm như thế nào ? Tính (x2+2)=?. Từ đó định hướng để đưa về nguyên hàm cơ bản ? Nhận xét mối quan hệ của tử và mẫu thức. ị phương pháp giải Hs nêu cách làm và trình bày bài giải Hs nêu cách làm lên bảng làm nêu cách làm Hs nêu cách làm và trình bày bài giải tính đạo hàm đặt ẩn fụ tìm giá trị LN và NN của HS dưới dấu tích phân trên đoạn tính TP tính vi fân của sinx biến đổi tích thành tổng tính vi fân của x2+2 tính vi fân của mẫu và nêu nhận xét Bài 1: Tính A= Giải Bài 2: Tính B= Giải Tính C= Giải Ta có: (5x+3)’=5. Do đó Tính D= Giải Ta có: (ex+1)’ = ex. Do đó Tính E= Giải Ta có: (2x+3)’=2. Do đó Tính F= Giải Ta có: (sinx)’=cosx. Do đó Tính G= Giải Ta có: (sinx)’=cosx. Do đó Tính H= Giải Ta có sin2x.sin3x=(sin5x-sinx). Do đó: Tính I= Giải Ta có: ( x2 + 2 )’ = 2x Tính J= Giải Ta có: (x2 + 3x +5)’ =2x+3. Do đó: 3. Củng cố, luyện tập : Nắm vững các dạng bài toán liên quan và cách giải các dạng bài toán đó - áp dụng giải các bài tập còn lại -Xem lại các bài tập và làm các bài tập 1,2 trong SBT
File đính kèm:
- Nguyên hàm.docx