Ôn tập lý thuyết và bài tập thi Tốt nghiệp lớp 12 môn Toán

DẠNG 3 : Phương pháp tích phân từng phần

* Ap dụng cho những tích phân có dạng ( trong đó u(x), v’(x) là những hàm số biến x)

*Phương pháp:

 + Đặt ta có

 Khi đó = -

*Chú ý : - Đặt u theo thứ tự ưu tiên : Logarit(lôcNêpe), đa thức, .

 - Sau khi đặt u, toàn bộ phần còn lại là dv

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 580 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập lý thuyết và bài tập thi Tốt nghiệp lớp 12 môn Toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điểm A(1; 1; 1), B(–1; 1; 0) và C(3; 1; –1).
Tiết27 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 
Bài 1 :Trong khơng gian Oxyz lập phương trình mặt cầu (S) biết 
(S) đi qua diểm M(4;-3;1) và cĩ tâm I(2 ;3 ;-2).
(S) cĩ tâm I(5;-3;7) và cĩ bán kính r = 4
(S) cĩ tâm I(2;3;5) và đi qua gốc tọa độ .
(S) cĩ đường kính AB với A(2;3;5) và B(-1;-4;3).
(S) đi qua 4 điểm A(1;0;0) , B(0;-2;0) ,C(0;0;4) , D(0;0;0)
Bài 2 : Trong khơng gian Oxyz lập phương trình mặt cầu (S) biết
(S) đi qua 4 điểm A(-1;3;4) , B(3;1;5) ,C(-2;1;-2) , D(0;2;3)
(S) cĩ tâm I(4;4;-1) và tiếp xúc với mp(Oxy).
(S) cĩ tâm I(3;4;-1) và tiếp xúc với mp(Oxz).
(S) cĩ tâm I(5;4;-1) và tiếp xúc với mp(Oyz).
(S) cĩ tâm thuộc mp(Oyz) và đí qua ba điểm A(2;-1;5) , B(2;1;1) ,C(-3;0;-2)
Tiết 28 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 
Bài 1 : Trong khơng gian Oxyz xác định tâm và tính bán kính trình mặt cầu (S) cĩ pt 
Bài 2 : Cho mặt cẩu (S) : 
Xác định tâm và tính bán kính trình mặt cầu (S).
Tìm tọa độ gioa điểm A,B,C khác O của (S) với các trục tọa độ . Tính thể tích tứ diện OABC.
Bài 3 : Cho mặt cẩu (S) : 
 CMR : mp(Oxy) cắt mặt cầu (S) theo một dường trịn (C) .
Tìm tâm và bán kính của (C).
Bài 4 : Cho mặt cẩu (S) : 
CMR: Mặt cầu (S) tiếp xúc với mp (Oyz) .Tìm tọa độ tiếp điểm A
CMR : Mặt cầu (S) tiếp xúc với trục Ox tại B .Tìm tọa độ tiếp điểm B
Tiết 29 : PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU 
Bài 1 : Trong khơng gian Oxyz lập phương trình mặt cầu (S) biết
(S) đi qua 3 điểm A(1;3;5) , B(-2;1;0) ,C(4;2;-1) và cĩ tâm thuộc mp (Oxz)
(S) cĩ tâm I(3;4;-1) và tiếp xúc với Ox.
(S) cĩ tâm I(-3;4;-1) và tiếp xúc với Oz.
(S) cĩ tâm I(5;4;-1) và tiếp xúc với mpOy.
Bài 2 : Cho mặt cẩu (S) : 
Tìm giao điểm của (S) với trục Ox.
Xét vị trí tương đối của (S) với mp(Oxy).
Xác định hình chiếu tâm I của (S) trên các trục tọa độ và mp tọa độ.
Bài 3: Cho năm điểm S(-2;2;-3) , A(-2;2;1) ,C(4,0,1) ,D(0;-2;1)
Chứng minh rằng : ABCD là hình vuơng.
CMR : SA là đường cao hình chĩp S.ABCD.
Viết pt mặt cầu ngoại tiếp hình chĩp S.ABCD.
CHỦ ĐỀ 4 : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG -MẶT PHẲNG .
Tiết 30+31
I/ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
A/ Phương trình của mặt phẳng.
Bài 1: Lập phương tổng quát của mp(a) đi qua 3 đ A(2; –5; 1), B(3; 4; –2) C(0; 0; –1).
Bài 2: Cho điểm M(2; –1; 3) và mp(a) có p.trình 2x –y + 3z –1 = 0.
	 Lập pt tổng quát của mp(b) đi qua M và song song với mp(a).
Bài 3: Hãy lập pt mp(a) đi qua 2 điểm M(7; 2; –3), N(5; 6; –4) và song song vơi trục Oz.
Bài 4: Lập pt mp(a) đi qua điểm M(2; –1; 2) và vuông góc với các mp: 2x – z + 1 = 0 và y = 0.
Bài 5: Lập pt mp(a) đi qua gốc tọa độ và vuông góc với các mp: 2x – y + 3z – 1 = 0 và x + 2y + z = 0.
Bài 6: Lập pt mp(a) đi qua hai điểm A(1; –1; –2) B(3; 1; 1) và vuông góc với mp x – 2y + 3z – 5 = 0.
Bài 8: Tính khoảng cách từ điểm A(7; 3; 4) đến mp(a) có phương trình: 6x – 3y + 2z –13 = 0.
Bài 9: Cho mp(a) : 2x – 2y – z – 3 = 0. Lập phương trình mp(b) song song với mp(a) và cách mp(a) một khoảng d = 5.
Bài 10: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
	a/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với trục Oy.
	b/ Đi qua M(1; 3; –2) và vuông góc với đ.thẳng AB với A(0; 2; –3) và B(1; –4; 1).
	c/ Đi qua M(1; 3; –2) và song song với mp: 2x – y + 3z + 4 = 0.
Bài 11: Cho hai điểm A(2; 3; –4) và B(4; –1; 0). Viết pt mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB.
Bài 12: Cho DABC, với A(–1; 2; 3), B(2; –4; 3) và C(4; 5; 6). Viết phương trình mp(ABC).
Bài 13: Viết ptmp đi qua 2điểm P(3; 1; –1) và Q(2; –1; 4) và vuông góc với mp: 2x – y + 3z + 1 = 0.
Bài 14: Cho A(2; 3; 4). Hãy viết p.trình mp(P) đi qua các hình chiếu của A trên các trục tọa độ, và p.trình mp(Q) đi qua các hình chiếu của A trên các mặt phẳng tọa độ.
Bài 15: Viết p.trình mp qua điểm M(2; –1; 2), ssong với trục Oy và vuông góc với mp: 2x – y + 3z + 4 = 0.
Bài 16: Viết phương trình mặt phẳng trong mỗi trường hợp sau:
	a/ Qua I(–1;–2;–5) và đồng thời ^ với hai mp (P): x + 2y –3z +1 = 0 và (Q): 2x – 3y + z + 1 = 0.
	b/ Qua M(2; –1; 4) và cắt chiều dương các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại P, Q, R sao cho : 
OR = 2OP = 2OQ.
	c/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P): 2x – y –12z – 3 = 0, (Q): 3x + y – 7z – 2 = 0 và vuông góc với mp(R): x + 2y + 5z – 1 = 0.
	d/ Qua giao tuyến của hai mặt phẳng (P): x + 3y + 5z – 4 = 0, mp(Q): x – y – 2z + 7 = 0 và song song với trục Oy.
	e/ Là mp trung trực của đoạn thẳng AB với A(2; 1; 0), B(–1; 2; 3).
II/ Vị trí tương đối của hai mặt phẳng.
Bài 1: Xác định m để hai mặt phẳng: Song song với nhau? Trùng nhau? Cắt nhau?vuơng gĩc ?
	a/ (P): 2x –my + 3z –6 + m = 0; (Q): (m+3)x –2y + (5m +1)z–10 = 0
	b/ (P): (1– m)x + (m + 2)y + mz + 1 = 0; 
	(Q): 4mx – (7m + 3)y –3(m + 1)z + 2m = 0
Bài 2: Cho 3 mặt phẳng (P): 2x – y + z + 1 = 0; (Q): x + 3y –z + 2 = 0 và (R): –2x + 2y+ 3z + 3 = 0.
	a/ Chứng minh (P) cắt (Q).
	b/ Viết p.trình mp(S) qua giao tuyến của hai mp(P), (Q) và qua điểm M(1; 2; 1).
	c/ Viết p.trình mp(T) qua giao tuyến của hai mp(P), (Q) và song song với mp(R).
	d/ Viết p.trình mp(U) qua giao tuyến của hai mp(P), (Q) và vuông góc với mp(R).
Tiết 32 +33+34
II/ ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
Bài 1: 
Lập phương trình tham số của đường thẳng d đi qua điểm M(2; 0;–3) và nhận làm vectơ chỉ phương.
 Lập p.trình của đường thẳng d đi qua điểm M(–2; 6; –3) và:
	 Song song với đường thẳng a: 
 Lập p.trình tham số 	 Đi qua hai điểm A(1; 0; –3), B(3, –1; 0).
Viết phương trình của đường thẳng d biết:
	 d qua M(4; 3; 1) và // với đ.thẳng:( x = 1 + 2t; y = –3t; z = 3 + 2t).
 Viết phương trình đường thẳng Đi qua điểm (–2; 1; 0) và vuông góc với mp: x + 2y – 2z = 0
Bài 2: Cho A(2; 3; 1), B(4; 1; –2), C(6; 3; 7) và D(–5; –4; 8). Viết ptts, chính tắc của:
	a/ Đường thẳng BM, với M là trọng tâm của DACD.
	b/ Đường cao AH của tứ diện ABCD.
Bài 3: Lập p.trình đường thẳng đi qua điểm (3; 2; 1), vuông góc và cắt đường thẳng: .
Bài 4: Lập p.trình đường thẳng đi qua điểm (–4; –5; 3) và cắt cả hai đường thẳng: ; .
Bài 5: Cho đ.thẳng d: và mp(P): x – y- z – 1 = 0.
	a/ Tìm ptct của đường thẳng d đi qua điểm M(1; 1; –2), song song với mp(P) và vuông góc với d.
	b/ Gọi N = d Ç (P). Tìm điểm K trên d sao cho KM = KN.
Bài 6: Cho mp(a) có p.trình: 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và mp(b) có p.trình: 3x – 5y – 2z – 1 = 0.
	a/ Hãy viết p.trình tham số của đ.thẳng d đi qua điểm M(1; 4; 0) và song song với (a) và (b).
	b/ Lập phương trình của mp(g) chứa đường thẳng d và đi qua giao tuyến của hai mp (a) và (b).
	c/ Lập p.trình của mp(P) đi qua M và vuông góc với (a) và (b).
Bài 7: Cho mp(a) có phương trình: 2x – 3y + 3z – 17 = 0 và hai điểm A(3; –4; 7), B(–5; –14; 17).
	a/ Viết p.trình tham số của đ.thẳng d đi qua A và vuông góc với (a).
	b/ Hãy tìm trên a một điểm M sao cho tổng các khoảng cách từ M đến A và B là bé nhất.
Bài 8: Lập phương trình tham số và tổng quát của đương thẳng d:
	a/ Đi qua điểm M(2; –3; –5) và ^ với mp(a): 6x – 3y – 5z + 2 = 0.
	b/ Đi qua điểm N(1; 4; –2) và // với các mp : 6x + 2y + 2z + 3 = 0 và 3x – 5y – 2z – 1 = 0.
Bài 9: Lập phương trình tham số và ptct của đường thẳng d:
	a/ Đi qua hai điểm A(1; –2; 1), B(3; 1; –1).
	b/ Đi qua điểm M(1; –1; –3) và ^ với mp(a): 2x – 3y + 4z – 5 = 0.
Bài 10: Viết ptđt d nằm trong mặt phẳng: y + 2z = 0 và cắt hai đường thẳng: ; .
Bài 12: Cho hai đường thẳng:
	 d:; d’:.
	a/ CMR: d và d’ chéo nhau.
	b/ Viết p.trình đường thẳng vuông góc chung của d và d’.
Bài 13: Cho 3 đt d1: ; d2: ; 
	a/ CMR: d1 và d2 chéo nhau.
	b/ Tìm p.trình hai mp (P) // (P’) và lần lượt đi qua d1 và d2.
Bài 14: Chứng minh hai đường thẳng d1và d2 chéo nhau. Lập ptđt d vuông góc và cắt hai đường thẳng đó.
	a/ d1: ;	d2: 
	b/ d1: ; 	d2: .
Bài 15: Tìm khoảng cách:
	a/ Từ điểm A(3; –6; 7) đến mp(b): 4x – 3z –1 = 0.
	b/ Giữa mp(a): 2x – 2y + z – 1 = 0 và mp(b) :2x – 2y + z + 5 = 0.
	c/ Từ điểm M(4; 3; 0) đến m.phẳng xác định bởi ba điểm A(1; 3; 0), B(4; –1; 2) và C(3; 0; 1).
	d/ Từ gốc tọa độ đến mp(b) đi qua P(2; 1; –1) và nhận làm pháp véc tơ.
Bài 16: Tìm khoảng cách từ điểm P(2,3,-1) đến:
	a/ Đường thẳng a có phương trình : .
	Bài 3: Tính khoảng cách từ M(1; –1; 2), N(3; 4; 1); P(–1; 4; 3) đến mp(Q): x + 2y + 2z – 10 = 0.
Bài 17: Tìm tập hợp các điểm cách đều hai mặt phẳng:
	(P): 2x – y + 4z + 5 = 0	(Q): 3x + 5y – z – 1 = 0
Bài 18: Trên trục Oz tìm điểm cách đều điểm (2; 3; 4) và mặt phẳng (P): 2x + 3y + z – 17 = 0.
Bài 19: Trên trục Oy tìm điểm cách đều hai mp (P): x + y – z + 1 = 0 và (Q): x – y + z – 5 = 0.
Bài 20: Tính khoảng cánh từ các điểm M(2; 3; 1) và N(1; –1; 1) đến đường thẳng d: .
Bài 21: Tính k/cách từ điểm M(2; 3; –1) đến đt d: .
Bài 22: Tính khoảng cách giữa các cặp đường thẳng sau:
	a/ ; 	
	b/ ;	
	c/ ;	.
Bài 23: Tính khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song:
	(P): x + y – z + 5 = 0; 	(Q): 2x + 2y - 2z + 3 = 0
Bài 24: Cho hai điểm M(1;1;1), N(3;–2; 5) và mp(P): x + y –2z –6 = 0.
	a/ Tính khoảng cách từ N đến mp(P).
	b/ Tìm hình chiếu vuông góc của M trên mp(P).
	c/ Tìm p.trình hình chiếu vuông góc của đ.thẳng MN trên mp(P).
Bài 25: Cho hai đường thẳng d: và d’: .
	a/ Tìm phương trình đường vuông góc chung của d và d’.
	b/ Gọi K là hình chiếu của điểm I(1; –1; 1) trên d’. Tìm ptts của đt qua K, vgóc với d và cắt d’.
Bài 26: Mp(P): x + 2y + 3z – 6 = 0 cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A, B, C.
	a/ Tìm tọa độ trực tâm, trong tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp DABC.
	b/ Tìm p.trình chính tắc của trục đường tròn (ABC).
 Tiết 35+36 CHỦ ĐỀ 5 : SỐ PHỨC 
KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1/ Tập hợp s

File đính kèm:

  • docOn tap li thuyet Bt 12 Tot nghiep hot.doc