Ôn tập lí thuyết và bài tập phần Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số và vẽ đồ thị của hàm số

+ Xét dấu đạo hàm của mỗi hàm số và điền vào bảng tương ứng.

+ Phân lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm giải một câu.

+ Gọi hai đại diện lên trình bày lời giải lên bảng

+ Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tính đơn điệu và dấu của đạo hàm của hai hàm số trên?

+ Rút ra nhận xét chung và cho HS lĩnh hội ĐL 1 trang

 

doc40 trang | Chia sẻ: lethuong715 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập lí thuyết và bài tập phần Ứng dụng của đạo hàm để khảo sát hàm số và vẽ đồ thị của hàm số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hác theo dõi cách giải của bạn và cho nhận xét
+Hoàn thiện bài làm của học sinh(sửa chữa sai sót(nếu có))
+ lắng nghe
+TXĐ
+Một HS lên bảng thực hiện,các HS khác theo dõi và nhận xétkqcủa bạn
+Vẽ BBT
+theo dõi và hiểu 
+HS lắng nghe và nghi nhận 
+1 HS lên bảng giải và HS cả lớp chuẩn bị cho nhận xét về bài làm của bạn
+theo dõi bài giải
1/
TXĐ: D = \{0}
Bảng biến thiên
 x
 -1 0 1 
 y’
 + 0 - - 0 +
y
 -2 
 2
Hàm số đạt cực đại tại x= -1 và yCĐ= -2
Hàm số đạt cực tiểu tại x =1 và yCT = 2
2/
LG:
vì x2-x+1 >0 , nên TXĐ của hàm số là :D=R
 có tập xác định là R
x
 y’
 - 0 +
y
Hàm số đạt cực tiểu tại x =và yCT = 
Hoạt động 2: AD quy tắc II,hãy tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x
10'
*HD:GV cụ thể các bước giải cho học sinh
+Nêu TXĐ và tính y’ 
+giải pt y’ =0 và tính y’’=?
+Gọi HS tính y’’()=?
y’’() =? và nhận xét dấu của chúng ,từ đó suy ra các cực trị của hàm số 
*GV gọi 1 HS xung phong lên bảng giải
*Gọi HS nhận xét 
*Chính xác hoá và cho lời giải
Ghi nhận và làm theo sự hướng dẫn của GV
+TXĐ và cho kq y’
+Các nghiệm của pt y’ =0 và kq của y’’
y’’() =
y’’() =
+HS lên bảng thực hiện
+Nhận xét bài làm của bạn
+nghi nhận
Tìm cực trị của các hàm số y = sin2x-x
LG: 
TXĐ D =R
y’’= -4sin2x
y’’() = -2<0,hàm số đạt cực đại tạix=,vàyCĐ=
y’’() =8>0,hàm số đạt cực tiểu tại 
x=,vàyCT=
Hoạt động 3:Chứng minh rằng với mọi giá trị của tham số m,hàm số 
 y =x3-mx2 –2x +1 luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu 
5'
+ Gọi 1 Hs cho biết TXĐ và tính y’
+Gợiýgọi HS xung phong nêu điều kiện cần và đủ để hàm số đã cho có 1 cực đại và 1 cực tiểu,từ đó cần chứng minh >0, R
+TXĐ và cho kquả y’
+HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
LG:
TXĐ: D =R.
y’=3x2 -2mx –2
Ta có: = m2+6 > 0, R nên phương trình y’ =0 có hai nghiệm phân biệt 
Vậy: Hàm số đã cho luôn có 1 cực đại và 1 cực tiểu
Hoạt động 4:Xác định giá trị của tham số m để hàm số đạt cực đại tại x =2
10'
GV hướng dẫn:
+Gọi 1HS nêu TXĐ
+Gọi 1HS lên bảngtính y’ và y’’,các HS khác tính nháp vào giấy và nhận xét
Cho kết quả y’’
+GV:gợi ý và gọi HS xung phong trả lời câu hỏi:Nêu ĐK cần và đủ để hàm số đạt cực đại tại x =2?
+Chính xác câu trả lời
+Ghi nhận và làm theo sự hướng dẫn 
+TXĐ
+Cho kquả y’ và y’’.Các HS nhận xét
+HS suy nghĩ trả lời
+lắng nghe
LG:
TXĐ: D =R\{-m}
Hàm số đạt cực đại tại x =2 
Vậy:m = -3 thì hàm số đã cho đạt cực đại tại x =2
4. CỦNG CỐ:(3’)Qua bài học này HS cần khắc sâu
 -Quy tắc I thường dùng tìm cực trị của các hàm số đa thức,hàm phân thức hữu tỉ.
 Quy tắc II dùng tìm cực trị của các hàm số lượng giác và giải các bài toán liên đến cực trị
5. Hướng dẫn
-BTVN: làm các BT còn lại trong SGK
-------------------------------------------------------------------------------- 
	Tiết 9-10:	Bài4: TIỆM CẬN CỦA HÀM SỐ
MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức:
Nắm được ĐN, phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hs.
2/ Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
Tính tốt các giới hạn của hàm số.
3/Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1Chuẩn bị của giáo viên: thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, 
2 Chuẩn bị của học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học như : bài toán tính giới hạn hs.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Ổn định lớp: ,sĩ số
2.Bài cũ (5 phút): 
GV nhận xét, đánh giá.
3.Bài mới:
Tiết 1:
Hoạt động 1: Tiếp cận định nghĩa TCN.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- có đồ thị (C) như hình vẽ:
Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Quan sát đồ thị, nhận xét khoảng cách từ M đến đt y = -1 khi x và x .
Gv nhận xét khi x và x 
 thì k/c từ M đến đt y= -1dần về 0. Ta nói đt y = -1 là TCN của đồthị (C).
Từ đó hình thành định nghĩa TCN.
 - HS quan sát đồ thị, trả lời.
Bảng 1 (hình vẽ)
Hoạt động 2: Hình thành định nghĩa TCN.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
7’
Từ phân tích HĐ1, gọi học sinh khái quát định nghĩa TCN.
- Từ ĐN nhận xét đường TCN có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Từ HĐ1 Hs khái quát .
- Hs trả lời tại chổ.
- Đn sgk tr 28.
Hoạt động 3: Củng cố ĐN TCN.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
23’
1. Dựa vào bài cũ, hãy tìm TCN của hs đã cho.
2. Tìm TCN nếu có 
Gv phát phiếu học tập.
- Gv nhận xét.
- Đưa ra nhận xét về cách tìm TCN của hàm phân thức có bậc tử bằng mẫu...
- HS trả lời.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét.
Tiết 2:
Hoạt động 4: Tiếp cận ĐN TCĐ. 
7’
- Lấy điểm M(x;y) thuộc (C). Nhận xét k/c từ M đến đt x = 1 khi x và x .
- Gọi Hs nhận xét.
- Kết luận đt x = 1 là TCĐ
- Hs qua sát trả lời
Hoạt động 5: Hình thành ĐN TCĐ.
7’
- Từ phân tích ở HĐ4.
Gọi Hs nêu ĐN TCĐ.
- Tương tự ở HĐ2, đt x = xo có phương như thế nào với các trục toạ độ.
- Hs trả lời.
- Hs trả lời.
- ĐN sgk tr 29
Hoạt động 6: Củng cố ĐN TCĐ. 
16’
- Tìm TCĐ của đồ thị hsố.
- Tìm TCĐ theo phiếu học tập.
- Nhận xét .
- Nêu cách tìm TCĐ của các hs phân thức thông thường.
- Hs trả lời tại chổ.
- Hoạt động nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
Hoạt động 7: Củng có TCĐ và TCN.
15’
- Tìm TCĐ, TCN nếu có theo phiếu học tập.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý.
4. Cũng cố bài học ( 7’): 
Mục tiêu của bài học.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Làm bài tập trang 30 sgk.
. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số.
PHỤ LỤC:
Phiếu học tập:
Phiếu học tập 1: Tìm TCN nếu có của đồ thị các Hs sau:
Phiếu học tập 2: Tìm TCĐ nếu có của đồ thị các hs sau:
Phiếu học tập 3: Tìm các tiệm cận nếu có của các hs sau:
Bảng phụ:
- Bảng phụ 1 (Hình vẽ 1).
Tiết 11: luyÖn tËp
MỤC TIÊU:
1,Về kiến thức:
Nắm vững phương pháp tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số.
2. Về kỷ năng:
Tìm được TCĐ, TCN của đồ thị hs .
3.Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1Chuẩn bị của giáo viên: thước kẻ,bảng phụ, phiếu học tập, 
2Chuẩn bị của học sinh: 
SGK, Xem lại phương pháp tìm TCĐ, TCN của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
Làm các bài tập về nhà.
PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:
 2. Bài cũ (7 phút): 
Bài mới:
Hoạt động 1: Cho học sinh tiếp cận dạng bài tập không có tiệm cận.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
10’
- Phát phiếu học tập 1
- Nhận xét, đánh giá câu a, b của HĐ1.
- Học sinh thảo luận nhóm HĐ1.
- Học sinh trình bày lời giải trên bảng. 
Phiếu học tập 1.
Tìm tiệm cận của các đồ thị hs sau:
- KQ:
Hoạt động 2: Cho học sinh tiếp cận với dạng tiệm cận một bên.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Phát phiếu học tập 2.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Phiếu học tập 2.
Tìm tiệm cận của đồ thị các hs:
Hoạt động 3: Cho học sinh tiếp cận với dạng bài tập có nhiều tiệm cận.
T.gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
12’
- Phát phiếu học tập 3.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng trình bày bài giải.
Phiếu học tập 3.
Tìm tiệm cận của đồ thị các hs:
4. Bài tập cũng cố : Hoạt động 4: ( bài tập TNKQ)
ĐÁP ÁN: B1. B. B2. B.
Mục tiêu của bài học.
5.Hướng dẫn học bài ở nhà và làm bài tập về nhà (2’):
Cách tìm TCĐ, TCN của đồ thị hàm số. Xem bài khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số tr 31.
--------------------------------------------------------------------------- 
KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
TIẾT 12+13: SƠ ĐỒ KHẢO SÁT HÀM SỐ - KHẢO SÁT HÀM SỐ BẬC BA
I/	Mục tiêu:
	Về kiến thức: 	Học sinh nắm vững :
	- Sơ đồ khảo sát hàm số chung
	- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
	Về kỹ năng:	Học sinh 
	 - Nắm được các dạng của đồ thị hàm số bậc ba.
	- Tâm đối xứng của đồ thị hàm số bậc ba
	- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số bậc ba.
	- Vẽ đồ thị hàm số bậc ba đúng : chính xác và đẹp.
	Về tư duy và thái độ :	Học sinh thông qua hàm số bậc ba để rèn luyện:
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
 - Tính logic , chính xác
 - Tích cực khám phá và lĩnh hội tri thức mới
II/	Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	 - Giáo viên : Giáo án- Phiếu học tập- Bảng phụ.
	 - Học sinh : Chuẩn bị đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai.
III/	Phương pháp: 	Thuyết trình- Gợi mở- Thảo luận nhóm
IV/	Tiến trình bài học:
	1/	Ổn định tổ chức: ( 1 phút )
	2/ 	Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút )
	 Câu hỏi : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số bậc hai:
	y= x2 - 4x + 3
	3/	Bài mới:
T/g
Hoạt đông của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
15’
HĐ1: Ứng dụng đồ thị để khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:y= x2 - 4x +3
CH1 : TX Đ của hàm số
CH2: Xét tính đơn điệu và cực trị của hàm số 
CH3: Tìm các giới hạn
 (x2 - 4x + 3 )
 ( x2 - 4x + 3 )
CH4: Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị hàm số
CH5: Vẽ đồ thị
TX Đ: D=R
y’= 2x - 4
y’= 0 => 2x - 4 = 0
 ó x = 2 => y = -1
 = -¥
= +¥
x
-¥ 2 +¥
y’
 - 0 +
y
+¥ +¥
 -1
Nhận xét :
 hsố giảm trong ( -¥ ; 2 ) 
 hs tăng trong ( 2 ; +¥ )
hs đạt CT tại điểm ( 2 ; -1 )
Cho x = 0 => y = 3 
Cho y = 0 óx = 1 hoặc x= 3
 Các điểm đặc biệt
 ( 2;-1) ; (0;3) (1;0) ; (3;0)
5’
HĐ2: Nêu sơ đồ khảo sát hàm số
I/ Sơ đồ khảo sát hàm số ( sgk)
15’ 
HĐ3: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y= x3 + 3x2 -4
CH1: TX Đ
CH2: Xét chiều biến thiên gồm những bước nào?
CH3: Tìm các giới hạn
CH4: lập BBT
CH5: Nhận xét các khoảng tăng giảm và tìm các điểm cực trị
CH6: Tìm các giao điểm của đồ thị với Ox và Oy
CH7: Vẽ đồ thị hàm số
CH8: Tìm y’’
 Giải pt y’’= 0
TX Đ : D=R
 y’ = 3x2 + 6x
 y’ = 0 ó3x2 + 6x = 0
 ó x = 0 => y = -4
 x = 

File đính kèm:

  • docGT12CB-CI.doc