Ôn tập kiểm tra học kì II
Câu 1 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây: Đồng phân là những chất có
A) cùng phân tử khối.
B) cùng tính chất hoá học.
C) cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau.
D) cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau.
Đáp án D
Câu 2 C2H6O có tất cả bao nhiêu đồng phân?
A) 1
B) 2
C) 3
D) 4
Đáp án B
Câu 3 Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A) Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng.
B) Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3
C) Mg, dung dịch NH3 , dung dịch NaCl.
D) Mg, dung dịch NaOH, CaCO3.
Đáp án D
Câu 4 Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ mol 1 : 1, số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu?
A) 1.
B) 2.
C) 3.
D) 4.
Đáp án B
Câu 1 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu dưới đây: Đồng phân là những chất có A) cùng phân tử khối. B) cùng tính chất hoá học. C) cùng thành phần nguyên tố và phân tử khối bằng nhau. D) cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo hoá học khác nhau. Đáp án D Câu 2 C2H6O có tất cả bao nhiêu đồng phân? A) 1 B) 2 C) 3 D) 4 Đáp án B Câu 3 Axit fomic có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A) Mg, Ag, CH3OH/H2SO4 đặc, nóng. B) Mg, Cu, dung dịch NH3, NaHCO3 C) Mg, dung dịch NH3 , dung dịch NaCl. D) Mg, dung dịch NaOH, CaCO3. Đáp án D Câu 4 Khi cộng HBr vào 2-metylbut-2-en theo tỉ lệ mol 1 : 1, số lượng sản phẩm thu được là bao nhiêu? A) 1. B) 2. C) 3. D) 4. Đáp án B Câu 5 Tính chất nào không phải là tính chất vật lí của anken : A) tan trong dầu mỡ. B) chất không màu. C) nhẹ hơn nước. D) Tan nhiều trong nước. Đáp án D Câu 6 Trong số những xicloankan sau, xicloankan có khả năng tham gia phản ứng cộng mở vòng là: A) Xiclopropan.(1) B) Xiclobutan.(2) C) Xiclopentan.(3) D) Cả (1) và (2) Đáp án D Câu 7 Có bốn chất etilen, propin, buta-1,3-đien, benzen. Xét khả năng làm mất màu dung dịch brom của bốn chất trên, điều khẳng định nào là đúng?. A) Cả bốn chất đều có khả năng làm mất màu dung dịch brom. B) Chỉ có một chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. C) Có hai chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. D) Có ba chất có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Đáp án D Câu 8 X là 1 hiđrocacbon đứng đầu 1 dãy đồng đẳng. X làm mất màu dung dịch brom và tạo kết tủa vàng nhạt với dung dịch AgNO3/NH3 dư. X là A) C2H2. B) C2H4. C) C2H6. D) C4H6. Đáp án A Câu 9 Cho lần lượt các chất C2H5Cl, C2H5OH, C6H5OH vào dung dịch NaOH, đun nóng. Hỏi mấy chất có phản ứng ? A) một chất. B) hai chất. C) cả ba chất. D) không chất nào. Đáp án C Câu 10 Chất nào không phải là dẫn xuất halogen của hiđrocacbon ? A) CH3CHO. B) CH3CH2Cl. C) CH2=CHBr. D) C6H5-Br. Đáp án A Câu 11 Cho sơ đồ chuyển hoá sau: . X, Y, Z, T lần lượt là: A) C6H6, C6H5Cl, C6H5ONa, C6H5OH. B) C6H6, C6H5ONa, C6H5Cl, C6H5OH. C) C6H6, C6H5OH, C6H5Na, C6H5Cl. D) C6H5OH, C6H5CH2Cl, C6H5CH2OH. Đáp án A Câu 12 Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, độ tan trong nước của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen, ete có phân tử khối tương đương hoặc có cùng số nguyên tử cacbon là do A) giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro, an col tạo được liên kết hiđrô với nước. B) trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị. C) ancol có phản ứng với Na. D) ancol có nguyên tử oxi trong phân tử. Đáp án A Câu 13 Khi oxi hoá ancol X bằng CuO đun nóng, thu được anđehit Y , vậy ancol X là A) ancol bậc 1. B) ancol bậc 2. C) ancol bậc 3. D) ancol bậc 1 hoặc ancol bậc 2. Đáp án A Câu 14 Hiđrat hoá propen (propilen) với H2SO4 xúc tác sẽ tạo ra A) hai ancol đồng phân của nhau với % thể tích như nhau. B) 1 ancol bậc 2 duy nhất. C) hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 1. D) hai ancol đồng phân của nhau, trong đó sản phẩm chính là ancol bậc 2. Đáp án D Câu 15 Phenol phản ứng với brom theo tỷ lệ mol 1:1 thu được sản phẩm có tên là: A) Brom benzen B) O-brom phenol C) m-brom phenol D) .3-brom phenol Đáp án B Câu 16 Ancol nào sau đây khó bị oxihoá nhất? A) Ancol bậc 1. B) .Ancol bậc 2 C) An col bậc 3 D) An col bậc 1 và bậc 2 Đáp án C Câu 17 Chiều giảm dần nhiệt độ sôi (từ trái qua phải) của các chất: CH3CHO, C2H5OH, H2O là A) H2O, CH3CHO, C2H5OH. B) CH3CHO, H2O, C2H5OH C) H2O, C2H5OH, CH3CHO. D) CH3CHO, C2H5OH, H2O. Đáp án C Câu 18 Ancol và phenol đều phản ứng được với chất nào sau đây? A) .NaOH. B) Na. C) .Dung dịch brom D) Dung dịch HCl Đáp án B Câu 19 Hợp chất nào sau đây là hợp chất thơm? A) C2H5OH B) C6H5CH2OH C) C2H6 D) CH3CHO Đáp án B Câu 20 Công thức chung của axit cacboxylic no đơn chức là: A) CnH2n+1CHO B) CnH2n+1COOH C) R-COOH D) CnH2nO2 Đáp án B Câu 21 Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít CO2 (đktc). Khối lượng muối thu được là A) 19,2 gam. B) 20,2 gam. C) 21,2 gam. D) 2,2 gam. Đáp án A Câu 22 Cho 1,0 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và cho 1,0 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3 . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích CO2 thu được (ở cùng t0, P) A) từ ống thứ nhất nhiều hơn từ ống thứ hai. B) từ cả hai ống đều lớn hơn 22,4 lít (đktc). C) từ hai ống nghiệm bằng nhau. D) từ ống thứ hai nhiều hơn từ ống thứ nhất. Đáp án D Câu 23 Ancol có 50% khối lượng oxi trong phân tử, công thức phân tử ancol là: A) C2H5OH B) C3H7OH C) CH3OH D) C4H9OH Đáp án C Câu 24 Cho 2,2 gam hợp chất đơn chức X chứa C, H, O phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 10,8 gam Ag . Công thức cấu tạo của X là A) HCHO. B) CH2=CHCHO. C) CH3CHO. D) C2H5CHO. Đáp án C Phần riêng ban cơ bản Câu 25 Cho 4,6 gam ancol etylic phản ứng hoàn toàn với Na (dư) thu được V lít khí H2 (trong đktc). Giá trị của V là: A) 1,12 lít. B) 2,24 lít. C) 3,36 lít. D) 4,48 lít. Đáp án A Câu 26 Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C4H6 ? A) 1. B) 2. C) 3. D) 4. Đáp án B Câu 27 Chỉ dùng 1 thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic) và propan-2-on (axeton)? A) dung dịch HCl. B) dung dịch AgNO3/NH3. C) dung dịch Na2CO3. D) H2/ Ni, t0. Đáp án B Câu 28 Có hai ống nghiêm mất nhãn chứa từng chất riêng biệt là dung dịch butan-1-ol (ancol butylic) và dung dịch phenol. Nếu chỉ dùng 1 hoá chất để nhận biết 2 chất trên thì hoá chất đó là A) dung dịch brom. B) nước. C) quỳ tím. D) natri kim loại. Đáp án A Câu 29 Có 3 chất lỏng không màu đựng trong các lọ mất nhãn: ancol etylic, phenol, axit fomic. Để nhận biết 3 dung dịch trên có thể dùng các thuốc thử nào dưới đây? A) quỳ tím và dung dịch Br2. B) quỳ tím và dung dịch NaOH. C) Cu(OH)2 và Na. D) dung dịch NaHCO3 và Na. Đáp án A Câu 30 Phenol là hợp chất hữu cơ mà. A) phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ngoài vòng benzen. B) phân tử có chứa nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. C) phân tử có chứa nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon của vòng benzen. D) phân tử có chứa nhóm -OH và vòng benzen . Đáp án C Phần riêng ban A Câu 1 Cho 15,2 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức tác dụng với Na vừa đủ, sau phản ứng thu được 21,8 gam chất rắn và bao nhiêu lít hiđro (đktc)? A) 1,12 lít. B) 2,24 lít. C) 3,36 lít. D) 4,48 lít. Đáp án C Câu 2 Chỉ dùng một thuốc thử nào dưới đây để phân biệt được etanal (anđehit axetic), propan-2-on (axeton) và pent-1-in? A) dung dịch HCl. B) dung dịch AgNO3/NH3. C) dung dịch Na2CO3. D) H2/Ni, t0. Đáp án B Câu 3 Sản phẩm chính của phản ứng tách nước từ 2-metyl butan-2-ol là A) 2-metyl but-1-en B) 3-metyl but-2-en. C) 2-metyl but-2-en . D) 3-metyl but-1-en. Đáp án B Câu 4 Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì khối lượng Ag thu được là A) 108 gam. B) 10,8 gam. C) 43,2 gam. D) 64,8 gam. Đáp án A Câu 5 Cho hỗn hợp HCHO và H2 dư di qua ống đựng bột Ni đun nóng thu được hỗn hợp X. Dẫn toàn bộ sản phẩm thu được vào bình nước lạnh thấy khối lượng bình tăng 11,8 gam. Lấy toàn bộ dung dịch trong bình cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Khối lượng ancol có trong X là giá trị nào dưới đây? A) 10,3 gam. B) 9,3 gam. C) 8,3 gam. D) 8,8 gam. Đáp án A Câu 6 A xít nào sau đây mạnh nhất? A) CH2F COOH B) CH3COOH C) HCOOH D) CH2Cl COOH Đáp án A
File đính kèm:
- Kiem tra hoc ki II chua dao 36 cauco dap an.doc