Ôn tập học kì II – hóa học 8
1. Tính chất vật lí của oxi
Oxi là chất khí không màu, không mùi, ít tan trong nước, nặng hơn không khí. Oxi hóa lỏng ở . Oxi lỏng có màu xanh nhạt.
2. Tính chất hóa học của oxi
Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, nhiều kim loại và hợp chất. Trong các hợp chất nguyên tố oxi có hóa trị II.
Tác dụng với phi kim.
Với lưu huỳnh : .
nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Ví dụ : Ở độ tan của đường là 204g, của là 36g. b) Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Độ tan của chất rắn trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ. Nói chung độ tan của chất rắn sẽ tăng nếu tăng nhiệt độ. Độ tan của chất khí trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ và áp suất. Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu giảm nhiệt độ và tăng áp suất. c) Tính tan trong nước của một số axit, bazơ, muối Axít : Hầu hết axit tan được trong nước (trừ axit silixic ) Bazơ : Phần lớn các bazơ không tan trong nước. Một số bazơ tan : , , . Ít tan : . Muối : Những muối natri, kali đều tan. Những muối nitrat đều tan. Phần lớn các muối clorua, sunfat tan được. Phần lớn các muối cacbonat không tan. 5. Nồng độ phần trăm của dung dịch a) Định nghĩa Nồng độ phần trăm (kí hiệu là C%) của một dung dịch cho ta biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. b) Công thức Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch là : Trong đó : là khối lượng chất tan (g). là khối lượng dung dịch (g). (với ) 6. Nồng độ mol của dung dịch a) Định nghĩa Nồng độ mol (kí hiệu là ) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch. b) Công thức Công thức tính nồng độ mol của dung dịch là : Trong đó : là nồng độ mol của dung dịch (mol/l). là số mol chất tan (mol). là thể tích dung dịch (lít). MỘT SỐ CÔNG THỨC THƯỜNG SỬ DỤNG ; ; với n (mol), m (g) ; với n (mol), V (l) ; ; ; với (g/l), m (g), V (l) ; ; với (g), (g) ; ; với (mol/l hay M), n (mol), V (l) Với phương trình thì (ĐLBTKL) B – BÀI TẬP & ĐỀ THI ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Phản ứng ôxi hóa – khử là gì? Viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2. Thế nào là dung dịch, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa? Hãy dẫn ra những thí dụ để minh họa. Câu 3. Nêu điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp để dập tắt sự cháy. Câu 4. Định nghĩa độ tan của một chất trong nước. Áp dụng : Biết rằng ở nhiệt độ , hòa tan 271,5g NaCl vào 750g nước ta được dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của NaCl ở nhiệt độ này? II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau: a) b) c) . Câu 6. Những hợp chất có công thức hóa học sau: , , , , , , , , . Hãy cho biết mỗi loại hợp chất trên thuộc loại hợp chất nào? Câu 7. Cho 6,5g kẽm vào bình dung dịch chứa 0,25mol axit clohiđric. a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc. b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Câu 8. Cho 2,3g Na tan hết trong 47,8ml nước thu được dung dịch NaOH và thoát ra khí . a) Tính khối lượng NaOH sinh ra? Khối lượng bay đi? b) Tính khối lượng dung dịch NaOH thu được? c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH? ( Cho biết , , , , ) ĐỀ 2 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Nêu tính chất vật lí và tính chất hóa học của ôxi. Ở mỗi tính chất hóa học cho phương trình phản ứng minh họa. Câu 2. Phản ứng thế là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 3. Tìm phương pháp xác định xem trong ba lọ, lọ nào đựng dung dịch axít, lọ nào đựng dung dịch muối ăn và lọ nào đựng dung dịch kiềm (bazơ)? Câu 4. Nồng độ mol của dung dịch là gì? Viết công thức tính nồng độ mol của dung dịch. Áp dụng : Trong 500ml dung dịch có hòa tan 11,1g . Tính nồng độ mol của dung dịch. II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau: a) b) . Câu 6. Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Kali clorua; b) Natri sunfit; c) Nhôm hiđrôxit; d) Axít photphoric. Câu 7. Cho dung dịch 40% có khối lượng riêng là . Hãy: a) Tìm khối lượng dung dịch 40% ? b) Tìm khối lượng ? Đổi ra số mol . c) Tìm nồng độ mol/l của dung dịch 40% ? Câu 8. Cho 5,4g Al vào 500ml dung dịch HCl 1,4M. a) Hỏi có chất nào dư sau phản ứng? Dư bao nhiêu mol? b) Hỏi thu được bao nhiêu gam muối tạo thành? c) Tính nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng? Coi như thể tích dung dịch không đổi. ( Cho biết , , , , , ) ĐỀ 3 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Nêu tính chất hóa học của hiđro. Mỗi tính chất viết PTHH minh họa. Câu 2. Phản ứng hóa hợp là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 3. Axít là gì? Cho 2 ví dụ minh họa. Câu 4. Định nghĩa dung môi, chất tan, dung dịch. Nêu các biện pháp làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn? II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Lưu huỳnh trioxit; b) Điphotpho pentaoxit c) Natri đihiđrophotphat; d) Axit bromhiđric. Câu 6. Viết các phương trình hóa học sau: a) b) c) d) Câu 7. Ở , hòa tan 60g muối vào 190g nước thì được một dung dịch bão hòa. Xác định độ tan của muối ở nhiệt độ đó. Câu 8. Cho 6,5g kẽm vào bình chứa dung dịch axit clohiđric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro (đktc) bay ra. c) Dẫn khí hiđro đi qua chì (II) oxit nung nóng. Tính khối lượng chì tạo thành? ( Cho biết , , , , , , ) ĐỀ 4 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Thế nào là muối trung hòa? Thế nào là muối axit? Mỗi muối cho 2 ví dụ. Câu 2. Phản ứng phân hủy là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi như thế nào? Viết 2 phương trình phản ứng minh họa cho quá trình điều chế đó. Câu 4. Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì? Viết công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch. Áp dụng : Hòa tan 28g NaCl vào 42g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch. II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Bari hiđroxit; b) Bạc clorua; c) Kali hiđrosunfit; d) Axit cacbonic. Câu 6. Viết các phương trình hóa học biểu diễn các biến hóa sau: a) b) . Câu 7. Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200ml dung dịch NaOH 2M để có dung dịch NaOH 0,5M. Câu 8. Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại Mg vào dung dịch axit HCl 14,6%. a) Tính số gam dung dịch HCl 14,6% cần dùng. b) Tính số gam muối sinh ra? Số gam thoát ra? c) Dùng định luật bảo toàn khối lượng tính số gam dung dịch thu được sau phản ứng? d) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng? ( Cho biết , , ; , ) ĐỀ 5 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Oxit là gì? Có mấy loại oxit? Mỗi loại cho 2 ví dụ. Câu 2. Nêu các biện pháp góp phần giữ cho các nguồn nước không bị ô nhiễm. Câu 3. Trong phòng thí nghiệm khí hiđro được điều chế như thế nào? Viết phương trình phản ứng minh họa. Câu 4. Các kí hiệu sau cho ta biết điều gì? a) b) c) d) II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Đọc tên các hợp chất sau: a) ; b) ; c) ; d) . Câu 6. Viết các phương trình hóa học sau: a) b) c) d) Câu 7. a) Cần pha thêm bao nhiêu gam nước để có 500g dung dịch NaCl 5,85% từ dung dịch NaCl 23,4%. b) Cần pha thêm bao nhiêu ml nước để có 100ml dung dịch KOH 1,2M từ dung dịch KOH 2M. Câu 8. Cho 13g kẽm tác dụng với dung dịch có chứa 49g axit sunfuric. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra. b) Sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam? c) Tính khối lượng muối tạo thành và khối lượng hiđro thoát ra. (Cho biết , , , , , , ) KÌ THI HỌC KÌ II - NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi : HÓA 8 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) ---------------------------- ĐỀ CHÍNH THỨC (Thí sinh không phải chép đề vào giấy thi) I. LÝ THUYẾT (3 điểm) Câu 1. Định nghĩa oxit? Nêu hai ví dụ oxit, gọi tên? (1đ) Câu 2. Phản ứng thế là gì? (0,5đ) Câu 3. Độ tan là gì? (0,5đ) Áp dụng : Xác định độ tan của muối trong nước ở . Biết rằng ở nhiệt độ này thì hòa tan hết 53g trong 250g nước thì được dung dịch bão hòa. (0,5đ) Câu 4. Cho 2 dung dịch và . Trình bày cách phân biệt hai dung dịch này. (0,5đ) II. BÀI TẬP (7 điểm) Câu 5. a) Gọi tên công thức hóa học của những hợp chất sau: , , , . (1đ) b) Viết công thức hóa học của những chất dưới đây: Natri clorua, Kali hiđroxit, Axit nitric, Magie hiđrosunfat (1đ) Câu 6. Viết các phương trình hóa học sau: (2đ) a) b) c) d) Câu 7. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ. a) Tính khối lượng muối kẽm clorua tạo thành? (1đ) b) Dẫn hết lượng khí sinh ra cho đi qua 32g nung nóng. Hãy tính khối lượng kim loại tạo thành sau phản ứng? (1đ) Câu 8. Hòa tan 25g vào 60g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. (1đ) ( Cho biết , , , , ). --- Hết --- BÀI GIẢI – GỢI Ý ĐỀ 1 I. LÝ THUYẾT (4 điểm) Câu 1. Phản ứng oxi hóa – khử là phả ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử. Ví dụ : Câu 2. Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan. Ở một nhiệt độ xác định: Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm chất tan. Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan. Ví dụ : - Cho dần dần muối ăn vào cốc nước, khuấy đều ta được dung dịch muối ăn. - Ban đầu dung dịch muối ăn vẫn có thể hòa tan thêm muối ăn (chưa bão hòa). - Sau đó ta được dung dịch muối ăn không thể hòa tan thêm muối ăn. Lọc qua giấy lọc ta có dung dịch muối ăn bão hòa. Câu 3. Điều kiện phát sinh sự cháy: Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy. Phải có đủ khí oxi cho sự cháy. Biện pháp để dập tắt sự cháy: Muốn dập tắt sự cháy phải thực hiện một hoặc đồng thời cả hai biện pháp sau: Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. Cách li chất cháy với khí oxi. Câu 4. Định nghĩa: Độ tan (kí hiệu là S) của một chất trong nước là số gam chất đó hòa tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa ở một nhiệt độ xác định. Áp dụng : Ở nhiệt độ : 750g nước hòa tan (bão hòa) 271,5g NaCl. 100g nước hòa tan (bão hòa) ? g NaCl. . (Hoặc áp dụng công thức ngay ) II. BÀI TẬP (6 điểm) Câu 5. Viết các phương trình hóa học: a) b) c) . Câu 6. Oxit : , . Axit : , . Bazơ : , . Muối : , , . Câu 7. Ta có : ; . 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol Tỉ lệ nên HCl dư. Ta tính theo số mol của Zn. a) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc 1 mol 2 mol 1 mol 1 mol 0,1 mol0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol Số mol của hiđro : Thể tích khí hiđro : . b) Sau phản ứng còn dư chất nào? Khối lượng là bao nhiêu? Sau phản ứng còn dư axit HCl. ; . Khối lượ
File đính kèm:
- De cuong On Hoa 8 HKII.doc