Ôn tập học kì 1 – khối 12 môn hóa học

Câu 1: Hợp chất nào sau đây không phải là este:

 A. C2H5Cl. B. CH3 – O – CH3.

 C. CH3 – COO – C2H5. D. C2H5ONO2.

Câu 2: C4H8O2. có số đồng phân este là:

 A. 2 B. 3 C. 4 D.5.

 

doc30 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 2601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập học kì 1 – khối 12 môn hóa học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thành hai lớp.
	C. Cho dung dịch NaOH vào thì phenol cho dung dịch đồng nhất, còn anilin tách thành hai lớp.
	D. Cho hai chất vào nước, với phenol tạo dung dịch đục, với anilin hỗn hợp phân thành hai lớp.
Câu 179: Một amin đơn chức trong phân tử chứa 15,05% N. Amin này có công thức phân tử là:
	A. CH5N.	B. C2H5N.	C. C6H7N. 	D. C4H9N.
Câu 180: Cho chuổi biến đổi sau: 
Benzen + HNO3đ (H2SO4 đ) X +Fe (HCl) Y +dd NaOH Anilin.
	I. C6H5NO2.	II. C6H4(NO2)2.	III. C6H5NH3Cl.	IV. C6H5OSO2H.
X, Y lần lượt là:
	A. I, II.	B. II, IV.	C. II, III.	D. I, III.
Câu 181: Đốt cháy hoàn toàn 4,5 gam một amin no đơn chức mạch hở X cần dùng 8,4 lít khí oxi (đkc). CTPT của X là:
A . CH5N	B . C2H7N	C . C3H9N	D . C3H7N
Câu 182: Cho biết số amin bậc II của C4H11N:
	A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Câu 183: Thuốc thử dùng để nhận biết protit là: 
 A .Cu(OH)2 	 B. AgNO3/NH3  C.dung dịch Br2 	D. quỳ tím
Câu 184: Hãy chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt 3 chất lỏng: axit acrylic, anilin, benzen:
	A. Dung dịch HNO2	B. Dung dịch brom
	C. Dung dịch H2SO4	D. Dung dịch NaOH
Câu 185: Để tái tạo lại anilin từ dung dịch phenyl amoni clorua phải dùng dung dịch chất nào sau đây:
	A. Dung dịch HCl	B. Dung dịch NaOH
	C. Dung dịch Br2	D. Dung dịch NaCl
Câu 186: Một amino axit no X chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Công thức cấu tạo của X là: 
	A. H2N – CH2 – COOH	B. CH3 – CH(NH2) – CH2 – COOH
	C. H2N – CH2 – CH2 – COOH	D. B, C đều đúng
Câu 187: Chất nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất:
	A. NH3	B. C6H5NH2	
C. CH3CH2CH2NH2	D. CH3 – CH(CH3) – NH2
Câu 188: Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):
	A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2.
	B. H – CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
	C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2.	
D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
Câu 189: Dùng 2 amino axit Z và Y khác nhau ta sẽ được bao nhiêu dipeptit khác nhau:
	A. 2. 	B. 3.	C.4.	D. 5.
Câu 190: Hợp chất có công thức phân tử C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:
	A. 6.	B. 5.	C. 4.	D.3.
Câu 191: Trạng thái và tính tan của các amino axit là:
	A. Chất rắn không tan trong nước.	B. Chất lỏng không tan trong nước.
	C. Chất rắn dễ tan trong nước.	D. Chất lỏng dễ tan trong nước.
Câu 192: Amino axit là những hợp chất hữu cơ có chứa các nhóm chức:
	A. Cacboxyl và hidroxyl.	B. Amino và hidroxyl.
	C. Cacboxyl và amino.	D. Cacbonyl và amino.
Câu 193: Amino axit là hợp chất cơ sở xây dựng nên:
	A. Chất đường.	B. Chất đạm.	C. Chất béo.	D. Chất xương.
Câu 194: Polipeptit là hợp chất cao phân tử được hình thành từ các:
	A. Phân tử axit và rượu. 	B. Phân tử amino axit.
	C. Phân tử axit và anđehit.	D. Phân tử ancol và amino.
Câu 195: Glixin còn có tên gọi là: 
	A. Axit α – amino axetic.	B. Axit α – amino propionic.
	C. Axit β – amino propionic.	D. Axit α – amino butiric.
Câu 1961: Anilin tác dụng được với chất nào sau đây:
	A. HCl	B. NaOH	C. CH3CH2OH	D. Na	
Câu 197: Ứng dụng nào sau đây không phải của amin:
	A. Công nghệ nhuộm	B. Công nghệ dược
	C. Công nghệ tổng hợp hữu cơ	D. Công nghệ giấy
Câu 198: Dãy sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ là dãy nào:
	(1) C6H5NH2 	(2) C2H5NH2 	(3) CH3NH2	(4) NH3
	A. (1) > (2) > (3) > (4)	B. (2) > (3) > (4) > (1)
	C. (4) > (3) >(2) > (1)	D. (2) > (3) > (1) > (4)
Câu 199: Vòng benzen trong phân tử anilin có ảnh hưởng đến nhóm amin thể hiện:
	A. Làm tăng tính khử	B. Làm giảm tính axit
	C. Làm giảm tính bazơ	D. Làm tăng tính bazơ
Caâu 200: Cho bieát soá amin baäc III cuûa C4H11N:
A. 1	B. 2	C. 3	D. 4
Caâu 201: Tính bazô cuûa chaát naøo maïnh nhaát:
A. C6H5NH2	B. NH3	C. CH3NH2	D. C3H7NH2
Caâu 202: Coù ba loï maát nhaõn ñöïng rieâng bieät caùc dung dòch sau: röôïu etylic, anilin, nöôùc. Coù theå nhaän bieát anilin baèng:
A. H2O	B. Dd NaOH	C. Dd brom	D. Na
Caâu 203: Coù theå ñieàu cheá C2H5NH2 töø:
A. C2H5Cl	B. C2H5NO2	C. C2H5OH	C2H6
Caâu 204: Cho sô ñoà bieán hoaù sau:
CH4® X ® C6H6 ® Y ® C6H5NH2 ® Z ® C6H5NH2
X, Y, Z laàn löôït laø chaát naøo:
A. CH3Cl, C6H5CH3, C6H5Cl	B. C2H2, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C. C6H5OH. C6H5NO2, C6H5NH3	D. C2H2, C6H5CH3, C6H5NO2
Caâu 205: Coù theå taùch rieâng bieät anilin vaø benzen baèng chaát naøo:
A. Dd NaOH	B. H2O	C. Dd HCl	D. Na
Caâu 206: Chaát naøo coù nhieät ñoä soâi cao nhaát:
A. C2H6	B. CH3NH2	C. CH3Cl	D. CH4
Caâu 207: Cho bieát soá amin baäc I cuûa C4H11N:
A. 3	B. 4	C. 5	D. 6
Caâu 208: Ñoát chaùy hoaøn toaøn moät amin ñôn chöùc thu ñöôïc VH2O = 1,5VCO2. Coâng thöùc cuûa amin laø:
A. C2H7N	B. C3H9N	C. C4H9N	D. CH5N
Caâu 209: Chon 3,04g hoãn hôïp A goàm 2 amin ñôn chöùc no taùc duïng vöøa ñuû vôùi 400ml dd HCl 0,2M ñöôïc 5,96g muoái. Tìm theå tích khí nitô (ñktc) sinh ra khi ñoát heát hoãn hôïp A treân :
A. 0,224 lit	B. 0,448 lit	C. 0,672 lit	D. 0,896 lit
Caâu 210: Nhoùm Cacboxyl vaø nhoùm amino trong protein lieân keát vôùi nhau baèng:
A. Lieân keát ion	B. Lieân keát peptit	C. Lieân keát hidro	D. Lieân keát amin
Câu 211: Trong thành phần chất protein ngoài các nguyên tố C, H, O thì nhất thiết phải có nguyên tố nào:
	A. Sắt	B. Lưu huỳnh	C. Photpho	D. Nitơ
Câu 212: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím:
	A. Etyl amin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh
	B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh
	C. Dung dịch natri phenolat không làm quỳ tím đổi màu
	D. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ
Câu 213: Nhóm amin trong phân tử anilin ảnh hưởng đến vòng benzen, thể hiện:
	A. Làm thẫm màu benzen
	B. Làm giảm khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
	C. Làm tăng khả năng phản ứng thế ở nhân benzen
	D. Làm nhạt màu benzen
Câu 214: Cho các hợp chất sau: 
Những chất có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là:
	A. 1, 2, 3, 4	B. 1, 4	C. 2, 3, 4	D. 1, 3, 4
Câu 215: Amin ứng với công thức phân tử: C4H11N có mấy đồng phân:
	A. 2	B. 3	C. 5	D. 7
Câu 216: Cho quỳ tím vào mỗi dung dịch dưới đây:
(1) H2N – CH2 – COOH	(2) C6H5NH2	(3) CH3NH2 	
(4) H2N – CH2 – CH2 – CH2 - CH(NH2) – COOH (5) HOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) - COOH
Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh:
	A. 1, 2, 5	B. 2, 5	C. 3, 4	D. 4, 5
Câu 217: Glixin có thể tác dụng với tất cả các chất của nhóm nào sau đây (điều kiện có đủ):
	A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2.
	B. H – CHO, H2SO4, KOH, Na2CO3.
	C. C2H5OH, HCl, NaOH, Ca(OH)2.
	D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2.
Câu 218: Để phân biệt lòng trắng trứng và hồ tinh bột, người ta có thể dùng cách nào sau đây:
	I/ Đun nóng 2 mẫu thử.	II/ Dùng dung dịch Iốt.
	A. I, II đều đúng.	B. I, II đều sai.	C. I đúng, II sai.	D. I sai, II đúng.
Câu 219: Điền vào các vị trí (1) và (2) các từ thích hợp:
I/ Tất cả các amino tác dụng được với axit và bazơ, nên chúng có tính(1).
II/ Alanin và glixin không làm đổi màu quỳ tím, nên chúng có tính(2).
	A. (1): trung tính – (2): lưỡng tính. 	B. (1): lưỡng tính – (2): trung tính.
	C. (1) và (2): trung tính.	D. (1) và (2): lưỡng tính.
Câu 220: Dùng các khẳng định sau:
I/ Thành phần nguyên tố trong polipeptit và protit giống hệt nhau.
II/ Protit chỉ có trong cơ thể động vật chứ không có trong cơ thể thực vật.
	A. I, II đều đúng.	B. I, II đều sai.	C. I đúng, II sai.	D. I sai, II đúng.
Câu 221: Thành phần dinh dưỡng chính trong mỗi buổi ăn của con người chứa:
	I/ Protit.	II/ Lipit.	III/ Gluxit.
	A. Chỉ có I và II.	B. Chỉ có II và III.	
	C. A. Chỉ có I và III.	D. Có cả I, II, và III.
Câu 222: Trong cơ thể protit chuyển hóa thành:
	A. Amino axit. 	B. Axit béo.	C. Glucozơ.	D. Axit hữu cơ.
Câu 223: Amin nào có tính bazơ mạnh nhất trong số các amin sau:
	A. CH3CH2CH2NH2	B. CH3CH=CHNH2
	C. CH3CºC – NH2	D. CH3CH2NH2
Câu 224: Phản ứng nào sau đây không dùng để chứng minh tính bazơ của anilin:
	A. C6H5NH2 + HCl	B. C6H5NH2 + FeCl3
	C. C6H5NH2 + Br2	D. C6H5NH2 + CH3COOH
Câu 225: Tất cả các chất của nhóm nào sau đây tan trong nước dễ dàng:
	A. Ancol etylic, axit axetic, phenol, metyl amin
	B. Ancol metylic, axit acrylic, fomanđehit, glucozơ
	C. Axit fomic, etyl axetat, anilin, saccarozơ
	D. Glixerol, amilozơ, axit axetic, ancol benzylic
Câu 226: Để giặt áo bằng len lông cừu cần dùng loại xà phòng có tính chất nào dưới đây:
	A. Xà phòng có tính bazơ	B. Loại nào cũng được
	C. Xà phòng có tính axit	D. Xà phòng trung tính
Câu 227: Hợp chất có CTPT C4H9NO2 có số đồng phân amino axit là:
	A. 4	B. 5	C. 3	D. 6
Câu 228: Hãy chỉ rõ chất nào là amin:
	(1) CH3NH2	(2) CH3 – NH – CH2CH3	(3) CH3 – NH – CO – CH3	
	(4) NH2(CH2)2 – NH2	(5) (CH3)2NC6H5	(6) NH2 – CO – NH2
	(7) CH3CO – NH2	(8) CH3 – C6H4 – NH2
	A. 1, 2, 4, 5, 8	B. 1, 5, 8
	C. Tất cả đều là amin	D. 1, 2, 5
Câu 229: Cho sơ đồ: X→ Y→ Z → Kết tủa (trắng)
Các chất X, Y, Z lần lượt phù hợp sơ đồ trên là:
	A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH2	B. C6H5NO2, C6H5NH2, C6H5OH
	C. C6H5CH(CH3)2, C6H5OH, C6H5NH2	D. Cả A và B đều đúng
Câu 230: Có 3 ống nghiệm không nhãn đựng riêng biệt các chất:
	(1) CH3COOH	(2) H2NCH2COOH	(3) H2NCH2CH2CH(NH2)COOH
Thuốc thử để nhận biết các chất trên là:
	A. dd Na2CO3, dd NaOH, dd HCl	B. Na, dd HCl
	C. Quỳ tím	D. Dd NaOH, dd HCl
Câu 231: Khi cho 13,95g anilin tác dung hoàn toàn với 0,2 lit dd HCl 1M thì khối lượng của muối phenylamoniclorua thu được là:
	A. 25,9g	B. 20,25g	C. 19,425g	D. 27,15g
Câu 232: Khi cho 3,75g axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng hết với dd NaOH, khối lượng muối tạo thành là:
	A. 4,50g	B. 9,70g	C. 4,85g	D. 10,00g 
Câu 233: Cho 4,5g etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
	A. 0,85g	B. 7,65g	C. 8,1g	D. 8,15g
Câu 234: Cho 500g benzen phản ứng với hỗn hợp gồm HNO3 đặc và H2SO4 đặc. Lượng nitro benzen tạo thành được khử thành anilin. Hỏi khối lượng anilin thu được là bao nhiêu? (Hiệu suất mỗi phản ứng là 78%:
	A. 362,7kg	B. 596,154kg	C. 1010,848kg	D. 465 kg
Câu 235: Hợp chất C3H7O2N có khả năng tác dụng với dd HCl và dd KOH. X có CTCT nào sau là: 
(1) NH2CH2CH2COOH 	(2) CH3CH(NH2)COOH	(3) CH2=CH – COONH4
	A. 1, 2	B. 2, 3	C. 1, 2, 3	D. 1, 3	
Câu 236: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây:
	(1) dd HCl	(2) dd H2SO4	(3)dd NaOH	(4)

File đính kèm:

  • docOn tap Hoa 12(1).doc
Giáo án liên quan