Ôn tập học kì 1 chương 1: Este-Lipit

Câu 1: Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau:

A. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với c¸c gốc R và R’

B Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm COOH của phân tử axit bằng nhóm OR.

C. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit cacboxylic

D. Este là sản phẩm phản ứng khi cho rượu tác dụng với axit.

pdf84 trang | Chia sẻ: maika100 | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập học kì 1 chương 1: Este-Lipit, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng các cấu tạo mạch hở (muối amoni, aminoaxit bậc I, hợp chất nitro) ứng với CTPT
C3H7O2N là:
A. 5 cấu tạo. B. 7 cấu tạo. C. 6 cấu tạo. D. 4 cấu tạo.
Câu 78. Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lý?
A. Tổng hợp phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với hỗn hợp HNO2 và HCl ở 0 - 50C.
B. Khử mùi tanh của cá trước khi nấu bằng giấm ăn.
C. Rửa lọ đựng anilin bằng axit mạnh sau đó rửa lại bằng nước.
D. Tạo phẩm nhuộm azo bằng phản ứng của amin thơm bậc 1 với HNO2 ở nhiệt độ cao.
Câu 79.  - aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl dư thu được 13,95 gam
muối khan. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2CH2COOH. D.
CH3CH2CH(NH2)COOH.
Câu 80. Trong phân tử hợp chất hữu cơ nào sau đây có liên kết peptit?
A. Xenlulozơ B. alanin C. Protein D. Glucozơ
Câu 81. Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là.
A. Anilin, amoniac, natri hiđroxit B.Metylamin, amoniac, natri axetat
C. Amoniclorua, metylamin, natri hiđroxit D. Anilin, metylamin, amoniac
Câu 82. Cho hỗn hợp X chứa NH3, C6H5OH, C6H5NH2. Để trung hoà 1 lít dung dịch X cần 0,1 mol HCl hoặc
0,01 mol NaOH. Mặt khác 1 lít dung dịch X phản ứng với nước Br2 dư được 5,41 gam kết tủa. Nồng độ mol của
NH3, C6H5OH và C6H5NH2 có trong dung dịch X lần lượt là.
A. 0,036; 0,01; 0,064 B. 0,09; 0,02; 0,04 C. 0,018; 0,01; 0,032 D. 0,036; 0,02; 0,064
Câu 83. Cho 0,1 mol hợp chất X tác dụng vừa đủ với 80 ml dd HCl 1,25M, sau đó cô cạn dung dịch thu được
18,75 gam muối. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thì được 17,3 gam muối. Biết
X là một - aminoaxit và có khả năng phản ứng với Br2/Fe cho hợp chất C8H9O2NBr. Công thức cấu tạo của X
là.
A. H2NC6H4COOH. B. H2NCH2C6H4COOH. C. H2NC6H4CH2COOH. D. C6H5CH(NH2)COOH.
Câu 84. Dung dịch X chứa HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hòa hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no,
đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 và các chất có cùng số mol) phải dùng 1 lít dung dịch
X. Công thức phân tử của 2 amin lần lượt là.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÓA HỌC 12
THPT Bình Phú – BD – 12A1 NHT 41
A. CH3NH2 và C4H9NH2 B. C2H5NH2 và C4H9NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2 D. CH3CH2CH2NH2 và CH3CH(CH3)NH2
Câu 85. Để chứng minh glyxin C2H5O2N là một aminoaxit, chỉ cần cho phản ứng với:
A. NaOH và HCl B. HCl C. NaOH D. CH3OH/HCl
Câu 86. Có 4 dung dịch không màu: glucozơ, glixerol, hồ tinh bột và lòng trắng trứng để trong bốn lọ mất nhãn
riêng biệt. Hóa chất dùng để phân biệt được 4 chất trên là.
A. Dung dịch I2 B. Dung dịch HNO3 đặc C. Cu(OH)2/OH- D. Dung dịch
AgNO3/NH3
Câu 87. Để phân biệt các dung dịch: CH3NH2, C6H5OH, CH3COOH, CH3CHO ta có thể dùng:
A. Quì tím, dung dịch Br2 B. Cả A, B, C đều đúng
C. Quì tím, AgNO3/NH3 D. Dung dịch Br2, phenolphtalein
Câu 88. Số đồng phân tripeptit tạo thành từ glyxin, alanin và phenylalanin là.
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 89. Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
X, Y lần lượt là.
A. C6H5NH3Cl, C6H5ONa B. C6H5Br, C6H5CH2NH3Cl
C. C6H5ONa, C6H5CH2NH3Cl D. C6H5ONa, C6H5NH3Cl
Câu 90. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O2 vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và còn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí không bị
hấp thụ. Khi lọc dung dịch thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là.
A. (CH2)2(NH2)2 B. CH3CH(NH2)2 C. CH2 = CHNH2 D. CH3CH2NH2
Câu 91. Chất X có công thức phân tử C3H7O2N. X có thể tác dụng với NaOH, HCl và làm mất màu dung dịch
Brom. Công thức cấu tạo của X là.
A. H2NCH2CH2COOH B. CH3CH2CH2NO2 C. CH2 = CHCOONH4 D. CH3CH(NH2)COOH
Benzen Clobenzen
Nitrobenzen
X
Y
Phenol
Anilin
(1)
(4)
(2) (3)
(6)(5)
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÓA HỌC 12
THPT Bình Phú – BD – 12A1 NHT 42
Câu 92. Cho sơ đồ sau: 6 6 6 5 2 6 5 2C H X C H NH Y Z C H NH     . X, Y, Z lần lượt là.
A. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl B. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl
C. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4 D. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3
Câu 93. Cho 100 ml dung dịch aminoaxit X 0,2 M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Sau
phản ứng được 2,5 gam muối khan. Mặt khác lấy 100 gam dung dịch aminoaxit nói trên có nồng độ 20,6% phản
ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,5M. Công thức phân tử của X là.
A. H2NC3H6COOH B. H2N(CH2)2COOH C. H2NCH2COOH D. H2NCH(CH3)COOH
Câu 94. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của
aminoaxit (T). Dãy gồm các hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng với dung dịch
HCl là.
A. X, Y, T B. X, Y, Z, T C. X, Y, Z D. Y, Z, T
Câu 95. Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Sữa tươi để lâu sẽ bị vón cục, tạo thành kết tủa do bị lên men làm đông tụ protein
B. Với lòng trắng trứng, Cu(OH)2 đã phản ứng với các nhóm peptit - CO - NH - cho sản phẩm màu tím
C. Lớp váng nổi lên khi nấu thịt, cá là hiện tượng đông tụ protein
D. Protein dễ tan trong nước tạo thành dung dịch keo
Câu 96. Cho các phản ứng: H2NCH2COOH + HCl Cl–H3N+CH2COOH
H2NCH2COOH + NaOH H2NCH2COONa + H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic.
A. chỉ có tính bazơ B. chỉ có tính axit
C. vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử D. có tính lưỡng tính
Câu 97. Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen, cách thực hiện nào dưới đây là hợp lý?
A. Hòa tan trong dung dịch brom dư, lọc kết tủa, tách halogen thu được anilin.
B. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO2 đến dư vào phần tan thu được ở trên sẽthu được anilin tinh khiết.
C. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và
chiết lấy anilin tinh khiết.
D. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng brom để tách anilin ra khỏi benzen.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÓA HỌC 12
THPT Bình Phú – BD – 12A1 NHT 43
Câu 98. Sản phẩm cuối cùng của quá trình thuỷ phân các protein đơn giản nhờ xúc tác thích hợp là.
A.  - aminoaxit B.  - aminoaxit C. Axit cacboxylic D. Este
Câu 99. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh quì ẩm). Tỉ
khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là.
A. 14,3 gam B. 16,5 gam C. 8,9 gam D. 15,7 gam
Câu 100. Phân tử khối của một chất hữu cơ X nằm trong khoảng 140 < M < 150. 1 mol X phản ứng được với 2
mol NaOH nhưng chỉ phản ứng được với 1 mol HCl. X có thể là.
A. HOOC(CH2)2CH(NH2)COOH. B.HOOCCH2CH(NH2)COOH.
C. H2N(CH2)4CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(NH2)COOH.
Câu 101. Amin ứng với công thức phân tử C4H11N có mấy đồng phân mạch không phân nhánh ?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 102. Amin thơm ứng với công thức phân tử C7H9N có mấy đồng phân ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 103. Cho các chất có cấu tạo như sau :
(1) CH3 - CH2 - NH2 (2) CH3 - NH - CH3 (3) CH3 - CO - NH2
(4) NH2 - CO - NH2 (5) NH2 - CH2 - COOH (6) C6H5 - NH2
(7) C6H5NH3Cl (8) C6H5 - NH - CH3 (9) CH2 = CH - NH2.
Chất nào là amin ?
A. (1); (2); (6); (7); (8) B. (1); (2); (6); (8); (9) C. (3); (4); (5) D. (1); (3); (4); (5); (6);
(9)
Câu 104. Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây ?
(1) dung dịch HCl (2) dung dịch H2SO4 (3) dung dịch NaOH (4) dung dịch brom
(5) dung dịch CH3 - CH2 - OH (6) dung dịch CH3COOC2H5
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6) C. (3), (4), (5) D. (1), (2), (4)
Câu 105. Phát biểu nào sau đây sai ?
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÓA HỌC 12
THPT Bình Phú – BD – 12A1 NHT 44
A. Anilin là bazơ yếu hơn NH3 vì ảnh hưởng hút electron của nhân benzen lên nhóm -NH2 bằng hiệu ứng liên
hợp.
B. Anilin không làm thay đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
C. Anilin ít tan trong H2O vì gốc C6H5 - kị nước.
D. Nhờ có tính bazơ , anilin tác dụng được với dung dịch brom.
Câu 106. Phương pháp nào thường dùng để điều chế amin ?
A. Cho dẫn xuất halogen tác dụng với NH3 B. Cho rượu tác dụng với NH3
C. Hiđro hoá hợp chất nitrin D. Khử hợp chất nitro bằng hiđro nguyên tử .
Câu 107. Rượu và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2 B. C6H5NHCH3 và C6H5CHOHCH3
C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHCH2NH2.
Câu 108. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ?
A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước
B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có ptử khối tương đương do có l/kết H giữa các ptử
rượu.
C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước.
D.Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
Câu 109. Trong số các chất sau: C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3.Chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ?
A. C2H6 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2
Câu 110.Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ?
A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O.
B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử.
C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh.
D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O.
Câu 111. Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là :
A. Do amin tan nhiều trong H2O.
ÔN TẬP HỌC KÌ I
HÓA HỌC 12
THPT Bình Phú – BD – 12A1 NHT 45
B. Do phân tử amin bị phân cực mạnh.
C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp e chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N.
D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton.
Câu 112. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ?
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH
(5) NaOH (6) NH3
A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4)
C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3)
Câu 113. Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để phảnứng cháy xảy ra hoàn toàn rồi đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm
50% là CO2, 25% là N2 và 25% là O2. CTPT nào sau đây là của amin đã cho ?
A. CH5N B. C2H7N C. C3H6N D. C3H5N
Câu 114. Nhiều phân tử amino axit kết hợp 

File đính kèm:

  • pdfTrac nghiem on HK1 lop 12.pdf
Giáo án liên quan