Ôn tập Hóa học 12 (cơ bản)

Câu 1: Hóa học hữu cơ là ngành hóa học:

a. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon

b. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của hidro.

c. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua

d. Chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, hidro, oxi.

Câu 2: Trong các hợp chất sau, chất nào không phải là hợp chất hữu cơ?

a. (NH4)2CO3 b. CH3COONa c. CH3Cl d. C6H5NH2

Câu 3: Các hợp chất hữu cơ có đặc điểm chung là:

a. Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.

b. Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra nhanh

c. Tan nhiều trong nước

d. Có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp.

Câu 4: Theo danh pháp gốc – chức, hợp chất CH3CH2CH2OH có tên gọi là:

a. propal – 1 – al b. propan – 2 – ol c.propan – 1 – ol d. ancol propionic.

Câu 5: Mục đích của phép phân tích định tính là:

a. Xác định tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

b. Xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ.

c. Xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.

d. Xác định cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ.

Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không đúng?

a. Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.

b. Công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất.

c. Từ CTPT có thể biết được số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử.

d. Để xác định6 CTPT hợp chất hữu cơ nhất thiết phải qua công thức đơn giản nhất.

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 2,7 g hợp chất hữu cơ A thu được 8,8g CO2 và 2,7g H2O. CTPT của A là:

a. C4H6 b. C4H10 c. C4H8 d. C3H8.

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1665 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Hóa học 12 (cơ bản), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phân nhiều hơn ankan là do:
Anken có chứa liên kết đôi trong phân tử	c. Anken có đồng phân cis – trans
Anken có cấu tạo phức tạp hơn	d. Anken có chứa liên kết pi trong phân tử.
Câu143:Một anken có CTCT sau:CH3 – CH = C – CH – CH3
 C2H5 CH3
Tên gọi theo IUPAC của anken đó là:
3 – etyl-4-metylpent – 2-en	c. 2-metyl-3etylpent-3-en
4-metyl-3-etylpent-2-en	d. 3-propylpent -3-en
Câu 144: Câu nào sau đây không đúng khi nói về tính chất vật lý của anken?
Nhẹ hơn nước	c. Là những chất không màu
Tan nhiều trong nước	d. Các anken từ C2 đến C4 là những chất khí.
Câu 145: Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt etilen và etan?
Dung dịch brom trong CCl4	c. Dung dịch KMnO4
Dung dịch AgNO3/NH3	d. Cả 3 dung dịch đó đều được.
Câu 146: Hỗn hợp khí nào sau đây không làm mất màu nước brom?
CO,CO2,C2H4	b. CH4, C3H8, CO	c. C2H6, SO2, N2	d. C3H6, SO3, CH4
Câu 147: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH2 = CH CH2CH3 + HCl à ?
CH3CHClCH2CH3	b. CH2=CHCH2CH2Cl	c. CH2ClCH2CH2CH3	d. CH2=CHCHClCH3
Câu 148: Oxi hóa etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là:
MnO2, C2H4(OH)2, KOH	 b. C2H5OH, MnO2, KOH	 c. K2CO3, H2O, MnO2	 d. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2
Câu 149: Trùng hợp propilen thu được sản phẩm là:
a. (- CH2 = CH-)n	 b. (-CH2 – CH - )n	c. (CH2 – CH - )n	d. (-CH2-CH-)	
 CH3 CH3 CH3 CH3
Câu 150: Phản ứng nào sau đây được dùng để điều chế etilen trong phòng thí nghiệm?
CH3CH2OH CH2 = CH2 + H2O	c. CH3CH3 CH2 = CH2 + H2
CHºCH + H2 CH2 = CH2	d. CH3CH2CH2CH3 à CH3 – CH3 + CH2 = CH2
Câu 151: Đốt cháy hòan toàn hỗn hợp hai hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 8,8 g CO2 va 3,6 g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
Ankan	b. Anken	c. Ankin	d. Aren
Câu 152: Đốt cháy hòan toàn 4,48 lít C3H6 ( đktc) rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong có dư thấy khối lượng bình tăng m(g). Giá trị của m là:
37,2	b. 24,8	c. 12,4	d. 26,4
Câu 153: Đốt cháy hòan toàn 1 lít hidrocacbon A sing ra 3 lít CO2 và 3 lít hơi H2O ( ở cùng điều kiện). Biết A làm mất màu dung dịch thuốc tím. Công thức cấu tạo của A là:
CH2 = CHCH3	b. CHºC – CH3	c. Xiclopropan	d. CH3CH2CH3
Câu 154: Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí gồm C2H6 và C3H6 đối với hidro là 18,6. Thành phần % thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp là:
50%; 50%	b. 40%; 60%	c. 45%; 55%	d. 20%; 80%
Câu 155: Hỗn hợp X gồm C3H6 và C4H8. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình 1 đựng P2O5 khan, bình 2 đựng CaO dư. Khối lượng bình 1 tăng 1,08g; bình 2 tăng 1,76 g. Nếu dẫn toàn bộ sản phẩm cháy đi qua bình 2 trước, bình 1 sau thì khối lượng mỗi bình thay đổi như thế nào?
Khối lượng bình 1 tăng 2,84g; bình 2 không thay đổi.	c. Khối lượng bình 1 khôn thay đổi; bình 2 tăng 1,76 g.
Khối lượng bình 1 tăng 1,76 g; bình 2 tăng 1,08 g.	d. Khối lượng bình 1 không thay đổi, bình 2 tăng 2,84 g.
Câu 156: Câu nào sau đây đúng khi nói về ankadien: Ankadien là: 
Hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có liên kết đôi
Hợp chất không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử.
Hidrocacbon không no, mạch hở có hai liên kết đôi trong phân tử
Các hợp chất hữu cơ có CTTQ là CnH2n-2.
Câu 157: Isopren có công thức cấu tạo nào sau đây?
CH3CH=CH-CH=CH2	b. CH2=CH-CH=CH2	c. CH3-CH=C=CH-CH3	d. CH2 = C - CH=CH2
 	 CH3
Câu 158: Số đồng phân ankadien của chất có CTPT C5H8 là:
a.3	b.4	c.5	d.6.
Câu 159:Cho ankadien có CTCT sau:CH2 = C – CH = CH – CH – CH3
 CH3 C2H5
Tên gọi của ankadien đó là:
5-etyl-2metylhexa-1,3-dien	c. 2-etyl-5metylhexa-3,5-dien
2,5-dimetylhepta-1,3-dien	d. 2,5-dimetylhexa-1,3-dien
Câu 160: Cho phản ứng sau: CH2 = CH – CH = CH2 + HBr ?. Sản phẩm chính của phản ứng là:
CH3CHBrCH=CH2	b. CH2BrCH2CH=CH2	c. CH3CH=CHCH2Br	d. CH3CH=CBr-CH3
Câu 161:Isopren có thể tham gia phản ứng nào?
Phản ứng cộng	c. Phản ứng trùng hợp
Phản ứng trùng hợp và phản ứng cộng	d. Phản ứng cộng và phản ứng thế.
Câu 162: Câu nào sai khi nói về axetilen?
Là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng của ankin
Là chất có công thức phân tử là C2H2
Nguyên tử C trong phân tử axetilen ở trạng thái lai hóa sp3
Liên kết 3 trong phân tử axetilen gồm một liên kết xichma và hai liên kết pi.
Câu 163: Trong những chất sau, chất nào thuộc dãy đồng đẳng của axetilen?
CH2 =CH-CH=CH2	b. CH3- CºC-CH3	c. CHºC-CH2- CºCH	d. CH3CH2CH3
Câu 164: Chọn đúng sản phẩm của phản ứng sau: CH º CH + H2O à ?
CH3CHO	b. CH3COOH	c. CH3OCH3	d. C2H5OH
Câu 165: Cho axetilen sục vào dung dịch AgNO3/NH3 xảy ra hiện tượng nào?
Xuất hiện kết tủa trắng	c. Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
Xuất hiện kết tủa đen	d. Không có hiện tượng gì xảy ra.
Câu 166: Có thể dùng những hóa chất nào sau đây để phân biệt C2H6, C2H4, C2H2?
Dung dịch NaOH	c. Dung dịch brom trong CCl4, dung dịch AgNO3/NH3
Dung dịch AgNO3/NH3	d. Dung dịch brom/CCl4
Câu 167: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế bằng ion kim loại?
Có khối lượng phân tủ lớn hơn kim loại thay thế.	c. Có liên kết ba ở đầu mạch
Có liên kết ba ở giữa mạch.	d. Là ankin phân nhánh.
Câu 168: Lựa chọn nhận định đúng về hai chất có CTCT sau đây:
CH º C –CH2 – CH2 – CH3 và CH2 = C – CH = CH2
 CH3
Có tính chất vật lí và hóa học giống nhau	c. Là hai dẫn xuất hidrocacbon không no
Có CTPT giống nhau	d. Tất cả nhận định trên đều sai.
Câu 169: Ankin A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 cho sản phẩm có công thức phân tử C5H7Ag. Mặt khác, khi cho hỗn hợp gồm ankin A và H2 đi qua bình đựng bột niken (Ni) nung nóng tạo ra sản phẩm là isopentan. CTCT của A là:
CH º C – CH2 –CH2- CH3 b. CH º C – CH(CH3)-CH3 c.CH3 – C º C – CH2 – CH3	d. CH º C – C (CH3)3
Câu 170: Cho dãy biến hóa sau: C2H5OH à A à Bà D. Cho biết D là chất gì?
C6H6	b. C2H6	c. C2H2	d. C3H8
Câu 171: X và Y là hai hidrocacbon có cùng CTPT C4H6. Cả X và Y đều làm mất màu dung dịch brom trong CCl4. X tạo được kết tủa màu vàng khi cho phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, Y không cho phản ứng trên. Xác định CTCT của X và Y biết từ Y có thể điều chế được cao su buta-1,3-dien.
(X) CH º C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3	c. (X) CH º C – CH2 – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2
(X) CH3 – C º C – CH3, (Y) CH2 = CH - CH = CH2	d. (X) CH3 – C º C – CH3, (Y) CH2 = C = CH – CH3
Câu 172: Một ankin có tỉ khối hơi so với hidro bằng 27. Biết ankin đó không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3/NH3. Ankin đó có CTCT là:
CH º C – CH2 – CH3	b. CH3 – C º C – CH3	c. CH3 – C º C – CH2 – CH3	d. CH º C – CH3
Câu 173: Hỗn hợp X gồm C2H4 và C2H2. Dẫn 1,12 lít hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 2,4 g kết tủa vàng. Thể tích của C2H4 và C2H2 đo được ở điều kiện chuẩn lần lượt là:
0,896 lít và 0,224 lít	b. 0,448 lít và 0,672 lít	c. 0,224 lít và 0,896 lít	d. 0,672 lít và 0,448 lít.
Câu 174: Đốt cháy hòan toàn một ankin thu được 22g CO2 và 7,2 g H2O. CTPT của ankin là:
C4H6	b. C3H4	c. C5H8	d. C2H2
Câu 175: Đốt cháy hòan toàn 4,48lít ankin (đktc) thu đuợc 7,2g H2O. Nếu hidro hóa hoàn toàn 4,48 lít ankin này ( đktc) rồi đốt cháy thì khối lượng nước thu được là:
9g	b. 14,4g	c. 7,2g	d. 21,6g
Câu 1746: Để phân biệt etan và eten có thể dùng phản ứng nào là thuận tiện nhất?
Phản ứng cháy	c. Phản ứng cộng với hidro
Phản ứng trùng hợp	d. Phản ứng cộng với nước brôm
Câu 177: Cho isopren ( 2 – metylbuta -1,3-dien) phản ứng cộng với brom theo tỉ lệ 1:1 về số mol. Hỏi có thể thu được tối đa mấy sản phẩm có cùng CTPT C5H8Br2?.
1	b. 2	c. 3	d. 4
Câu 178: Trong các chất sau, chất nào có tên gọi là divinyl?
CH2 = C=CH –CH3	c. CH2 = CH – CH = CH2
CH3 – CH2 – CH2 – CH = CH2	d. CH2 = CH – CH = CH – CH3
Câu 179: Chất nào không tác dụng với dung dcịh AgNO3/NH3?
But – 1-in	b. But – 2 –in	c. Propin	d. Etin
Câu 180: Một hidrocacbon X có tỉ khối so với hidro là 28. X không có khả năng làm mất màu ddbrom. CTCT của X là:
a. 	b. CH3	c. CH3 – CH = CH – CH3 	d. CH2 = C (CH3)2
Câu 181:Trong anken, nguyên tử C mang liên kết đôi ở trạng thái lai hóa nào?
sp3	b. sp	c. sp2	d. sp3d2.
Câu 182: Hãy chọn khái niệm đúng về anken. Anken là: 
Những hidrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử
Những hidrocacbon mạch hở có 1 liên kết đôi trong phân tử
Những hidrocacbon có liên kết 3 trong phân tử.
Những hidrocacbon mạch hở có liên kết 3 trong phân tử.
Câu 183: Liên kết pi được hình thành do sự xen phủ nào?
Xen phủ trục của 2 obitan s	c. Xen phủ trục của 1 obitan s và 1 obitan p
Xen phủ trục của 2 obitan p	d. Xen phủ bên của 2 obitan p.
Câu 184: Cho 3,3-dimetylbut – 1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là:
2-brom-3,3-dimetylbutan	 b. 2-brom-2,3-dimetylbutan c. 2,2-dimetylbutan	 d. 3-brom-2,2-dimetylbutan
Câu 185: Khi cho luồng etilen vào dung dịch nước brom ( màu nâu đỏ) thì xảy ra hiện tượng gì?
Không thay đổi gì	 b. Sủi bọt khí	 c. Tạo kết tủa đỏ	 d. Dung dịch mất màu nâu đỏ.
Câu 186: Khi đốt cháy 1 hidrocacbon X cần 6 thể tích oxi sinh ra 4 thể tích khí CO2. X có thể làm mất màu dung dịch nước brom và kết hợp với hidro tạo thành 1 hidrocacbon no mạch nhánh. CTCT của X là: 
(CH3)2 C = CH2	b. CH3CH = C(CH3)2	c. (CH3)2CH-CH=CH2	d. CH º C – CH (CH3)2
Câu 187: Ankadien liên hợp là hidrocacbon trong phân tử:
Có hai liên kết đôi cách nhau một liên kết đơn.	c. Có hai liên kết đôi liền nhau.
Có hai liên kết đôi cách nhau từ 2 liên kết đơn t

File đính kèm:

  • docon tap 12 co ban.doc
Giáo án liên quan