Ôn tập đề thi học kì I năm 2011 – 2012 môn Lịch sử 9
Câu 1: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện nay đã và đang có những tác động như thế nào đối với cuộc sống con người?
Trả lời :
* Tích cực: Thay đổi cơ cấu dân cư lao động, lao động các ngành dịch vụ tăng, những thay đổi trong cuộc sống con người, nâng cao mức sống và chất lượng cuộc sống
* Tiêu cực: Nạn ô nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, bệnh dịch, tai nạn lao động
g tám năm 1945 khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh , các nước Đơng Nam Á nổi dậy giành chính quyền: Việt Nam ( 8/1945) Inđơnêxia ( 8/1945) Lào (10/1945) - Ngay sau đĩ các nước thực dân phương Tây trở lại xâm lược Đơng Nam Á . Nhân dân các nước Đơng Nam Á lại tiếp tục đấu tranh, đến giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á lần lượt giành độc lập. - Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh”, tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực, các nước Đơng Nam Á cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại Câu hỏi 9: Tại sao cĩ thể nĩi: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á” ? Hướng dẫn trả lời: - Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “một chương mới mở ra trong lịch sử khu vực Đơng Nam Á” vì: + Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “chiến tranh lạnh ” và vấn đề Campuchia được giải quyết bằng việc kí hiệp định Pari về Campuchia (10/1991). Tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. + Xu hướng nổi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN: 01/1984 Brunây, 7/1995 Việt Nam, 9/1997 Lào và Myanma, 4/1999 Campuchia. + Như thế : * ASEAN từ 6 nước đã phát triển thành 10 nước thành viên. * Lần đầu tiên trong lịch sử khu vực, 10 nước Đơng Nam Á đều cùng đứng trong một tổ chức thống nhất * Trên cơ sở đĩ, ASEAN chuyển trọng tâm họat động sang hợp tác kinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực Đơng Nam Á hịa bình, ổn định để cùng nhau phát triển phồn vinh - Năm 1992 Đơng Nam Á trở thành khu vực mậu dịch tự do ( AFTA). - Năm 1994 lập diễn đàn khu vực ( ARF) gồm 23 quốc gia. Câu hỏi 10: Kể tên những nước trong khu vực Đơng Nam Á ? Tên thủ đơ của từng nước trong khu vực ? Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á đã cĩ sự phân hĩa như thế nào trong đường lối đối ngoại? Hướng dẫn trả lời: - Kể tên nước và thủ đơ của các nước Đơng Nam Á: Số TT Tên nước Thủ đơ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Việt Nam Lào Campuchia Inđơnêxia Malaixa Philippin Thái Lan Xingapo Brunây Mianma Đơng Timo Hà Nội Viêng chăn Phnơng Pênh Giacacta Cualalămpơ Manila Băng Cốc Xingapo BanđaXiriBêgaoan Yangun ĐiLi - Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á đã cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại: + Từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “chiến tranh lạnh” , tình hình Đơng Nam Á ngày càng trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. + Tháng 9/1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự Đơng Nam Á (SEATO), nhằm ngăn chặn sự ảnh hưởng của CNXH và đẩy lùi phong trào giải phĩng dân tộc. + Thái Lan và Philipin tham gia vào khối quân sự SEATO. +Việt Nam, Lào, Campuchia tiến hành cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. + Inđơnêxia và Myanma thực hiện đường lối hịa bình trung lập. - Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đơng Nam Á đã cĩ sự phân hĩa trong đường lối đối ngoại. Câu hỏi 11 :Hồn cảnh ra đời , mục tiêu và nguyên tắc họat động của tổ chức ASEAN ? Hướng dẫn trả lời: - Hồn cảnh ra đời: + Sau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. + Nhiều nước Đơng Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm: Hợp tác phát triển kinh tế, hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngồi đối với khu vực. + Ngày 8/8/1967 Hiệp hội các nước Đơng Nam Á thành lập ( viết tắt ASEAN) tại Băng Cốc (Thái Lan ) gồm 5 nước thành viên : Inđơnêxia, Malaixia, Philipin, Xingapo, Thái Lan. - Mục tiêu họat động : Phát triển kinh tế và văn hĩa thơng qua những nổ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trì hồ bình và ổn định khu vực. - Nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN: + Tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ của nhau; + Khơng can thiệp vào cơng việc nội bộ của nhau; + Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hồ bình; + Hợp tác phát triển cĩ hiệu quả. Câu hỏi 12: Phong trào giải phĩng dân tộc Châu Phi từ năm 1945 đến nay phát triển và thắng lợi như thế nào? Hiện nay Châu Phi cịn gặp những khĩ khăn gì ? Hướng dẫn trả lời: - Tình hình chung : + Sau chiến tranh thế giới thứ 2, phong trào giải phĩng dân tộc bùng nổ ở Châu Phi, sớm nhất là Bắc Phi ( Ai Cập, Agiêri) + 1960 cĩ 17 nước giành độc lập “ Năm Châu Phi” + Thắng lợi của các nước làm cho hệ thống thuộc địa của đế quốc lần lượt tan rã. + Sau khi độc lập các nước ra sức xây dựng phát triển kinh tế đạt nhiều thành tựu. - Hiện nay: + Châu Phi vẫn nằm trong tình trạng đĩi nghèo lạc hậu, bệnh tật, mù chữ, bùng nổ dân số, chính trị khơng ổn định. + Để khắc phục nghèo đĩi, một tổ chức thống nhất Châu Phi thành lập (Liên minh Châu Phi AU). Câu hỏi 13. Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai ở Nam Phi đạt được thắng lợi ra sao? Ý nghĩa lịch sử ? Hướng dẫn trả lời: - Cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc: + Trong hơn 3 thế kỉ chính quyền thực dân da trắng thực hiện chính sách phân biệt chủng tộc tàn bạo ở Nam Phi ( chủ nghĩa Apacthai). + Nhân dân Nam Phi kiên trì đấu tranh địi thủ tiêu chế độ phân biệt chủng tộc dưới sự lãnh đạo của “Đại hội dân tộc Phi ANC” + Từ 1990 đến nay đấu tranh giành nhiều thắng lợi: + Năm 1993 chính quyền da trắng tuyên bố xĩa bỏ chế độ Apacthai. + Ơng Nenxơn Manđêla được trả tự do sau 27 năm bị cầm tù. + 5/1994 ơng Nenxơn trở thành tổng thống người da đen đầu tiên ở Nam Phi. + Năm 1996 chính quyền mới đề ra chiến lược kinh tế vĩ mơ nhằm phát triển sản xuất, giải quyết việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. - Ý nghĩa: +Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai bị xĩa bỏ. + Xĩa bỏ sự vi phạm nghiêm trọng về nhân quyền. + Là cơ sở quan trọng để nhân dân Nam Phi đồn kết và xây dựng đất nước. Câu hỏi 14: Vì sao Mĩ La tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?. Hãy trình bày những hiểu biết của em về mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân CuBa với nhân dân Việt Nam? Hướng dẫn trả lời: - Mĩ la tinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy” vì cơn bão táp cách mạng đã làm thay đổi cục diện chính trị ở nhiều nước: + Trước kia bị rơi vào vịng lệ thuộc nặng nề và trở thành “sân sau”của Mĩ. +Bây giờ, phong trào giải phĩng dân tộc phát triển mạnh mẽ, cuồn cuộn như những ngọn núi lửa tấn cơng vào chủ nghĩa thực dân mới của Mĩ, thành lập chính phủ, giành được quyền dân tộc thực sự. - Mối quan hệ hữu nghị giữa nhân dân CuBa với nhân dân Việt Nam: + Trong kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta, Ơng PhiĐen Caxtơrơ là nguyên thủ nước ngồi duy nhất đã vào tuyến lửa Quảng Trị động viên nhân dân ta. + Bằng trái tim và tình cảm chân thành, PhiĐen Caxtơrơ và nhân dân CuBa luơn ủng hộ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam “ Vì Việt Nam, CuBa sẵn sàng hiến cả máu”. + CuBa cử các chuyên gia, bác sĩ nghiên cứu bệnh sốt rét, mổ cho các thương binh ở chiến trường. + Sau 1975, CuBa giúp nhân dân Việt Nam xây dựng thành phố Vinh, bệnh viện CuBa ở Đồng Hới ( Quảng Bình). Câu hỏi 15: Nêu những nét chính về cách mạng CuBa năm 1959 ? Hướng dẫn trả lời: - CuBa nằm trên vùng biển Caribê, diện tích 111.000 km2, dân số 11,3 triệu người. - Tháng 3/1952 Mĩ thiết lập ở đây chế độ độc tài quân sự Batixta làm tay sai cho Mĩ. - Ngày 26/7/1953 Phi đen Caxtơrơ cùng 135 thanh niên CuBa tấn cơng trại lính Mơncađa nhưng thất bại, Ơng sang Mê hicơ. - Tuy thất bại nhưng sự kiện này mở đầu cho thời kì đấu tranh vũ trang giải phĩng đất nước. - Từ năm 1956-1958 là thời kì xây dựng lực lượng. - Ngày 1/1/1959 quân cách mạng tiến vào thủ đơ Lahabana lật đổ chế độ độc tài, cách mạng thắng lợi. - Chính phủ mới do Phiđen Caxtơrơ đứng đầu thực hiện nhiều cải cách về ruộng đất, quốc hữu hĩa xí nghiệp tư bản. - Tháng 4/1961 sau chiến thắng Hirơn, CuBa tuyên bố tiến lên xây dựng CNXH. - Dù bị Mĩ bao vây cấm vận nhưng CuBa vẫn giành nhiều thắng lợi trong xây dựng đất nước. Câu hỏi 16: Em hãy nêu những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ sau năm 1945? Vì sao nĩi cuộc tấn cơng pháo đài Mơn-ca-đa (26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân CuBa ? Hướng dẫn trả lời: - Những nét nổi bật của tình hình Mĩ La-tinh từ sau năm 1945: Từ sau năm 1945 tình hình Mĩ La-tinh cĩ nhiều chuyển biến mạnh mẽ: + Phong trào cách mạng ở nhiều nước. + Từ 1959- 1980, Mĩ La-tinh diễn ra cao trào khởi nghĩa vũ trang và trở thành “Lục địa bùng cháy ” + Làm thay đổi cục diện chính trị ở Mĩ La-tinh. + Từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, các nước Mĩ La-tinh ra sức phát triển kinh tế, văn hố. - Cuộc tấn cơng pháo đài Mơn-ca-đa (26/7/1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân CuBa vì: + Đã thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên tồn đảo. + Cách mạng CuBa chuyển sang giai đoạn đấu tranh vũ trang giành thắng lợi với một thế hệ chiến sĩ cách mạng mới trẻ tuổi, đầy nhiệt tình và kiên cường. Câu hỏi 17: Vì sao Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới sau khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc?(cĩ nêu dẫn chứng). Nguyên nhân vì sao từ thập niên 70 thế kỉ XX nền kinh tế Mĩ suy giảm? Hướng dẫn trả lời: - Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới: + Nước Mĩ ở xa chiến trường, được hai đại dương là Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở khơng bị chiến tranh tàn phá. + Mĩ giàu lên trong chiến tranh do được yên ổn phát triển sản xuất và bán vũ khí, hàng hĩa cho các nước tham chiến thu được 114 tỉ USD lợi nhuận. + Thừa hưởng những thành tựu khoa học – kĩ thuật thế giới. + Tài nguyên phong phú, nhân cơng dồi giàu. + Nhờ trình độ quản lí và tập trung tư bản. - Dẫn chứng: + Về cơng nghiệp: Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp tồn thế giới. + Về nơng nghiệp: Mĩ gấp 2 lần sản lượng nơng nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Italia, Nhật Bản cộng lại. + Nắm trong tay 3/4 trữ lượng vàng thế giới. + Về quân sự: Mĩ cĩ lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử. - Nguyên nhân suy giảm: + Tây Âu và Nhật Bản phát triển cạnh tranh gay gắt với Mĩ. + Kinh tế khơng ổn định, thường xảy ra suy thối. + Chi phí lớn cho chạy đu
File đính kèm:
- De cuong De thi Su 9 HKI.doc