Ôn kiến thức theo chuẩn – kiểm tra cuối học kì i vật lý 11

1. Nêu các cách nhiễm điện một vật (cọ xát, tiếp xúc và hưởng ứng).

Có ba cách làm nhiễm điện cho vật :

Nhiễm điện do cọ xát : Cọ xát hai vật, kết quả là hai vật bị nhiễm điện.

Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho một vật nhiễm điện tiếp xúc với vật dẫn khác không nhiễm điện, kết quả là vật dẫn bị nhiễm điện.

Nhiễm điện do hưởng ứng : Đưa một vật nhiễm điện lại gần nhưng không chạm vào vật dẫn khác trung hoà về điện. Kết quả là hai đầu của vật dẫn bị nhiễm điện trái dấu. Đầu của vật dẫn ở gần vật nhiễm điện mang điện tích trái dấu với vật nhiễm điện.

GHI CHỲ:

 - Cọ xát thuỷ tinh vào lụa, kết quả là thuỷ tinh và lụa bị nhiễm điện.

 - Vật dẫn A không nhiễm điện. Khi cho A tiếp xúc với vật nhiễm điện B thì A nhiễm điện cùng dấu với B.

 - Cho đầu A của thanh kim loại AB lại gần vật nhiễm điện C, kết quả đầu A tích điện trái dấu với C và đầu B tích điện cùng dấu với C.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1844 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn kiến thức theo chuẩn – kiểm tra cuối học kì i vật lý 11, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
điện sứ, tụ điện gốm,... Tụ điện xoay có điện dung thay đổi được.
2. Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện và nhận biết được đơn vị đo điện dung.Nêu được ý nghĩa các số ghi trên mỗi tụ điện.
ã Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện : .
Trong đó, C là điện dung của tụ điện, Q là điện tích của tụ điện, U là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. 
ã Đơn vị của điện dung là fara (F). Nếu Q = 1C, U = 1V thì C = 1F. Fara là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C. 
Ta thường dùng các ước số của fara :
1 mF = 1.10-6 F ; 1 nF = 1.10-9 F ; 1 pF = 1.10-12 F
ã Trên vỏ mỗi tụ điện thường có ghi cặp số liệu, chẳng hạn như 10 mF - 250 V. Số liệu thứ nhất cho biết giá trị điện dung của tụ điện. Số liệu thứ hai chỉ giá trị giới hạn của hiệu điện thế đặt vào hai bản cực của tụ điện ; vượt quá giới hạn đó tụ điện có thể bị hỏng.
Ghi chỳ: 
Đối với một tụ điện đã cho thì tỉ số = hằng số (với hiệu điện thế U khác nhau). 
Điện dung của tụ điện chỉ phụ thuộc vào đặc tính của tụ điện mà không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào tụ điện.
3. Nêu điện trường trong tụ điện và mọi điện trường đều mang năng lượng. Cụng thức tớnh năng lượng điện trường? Đơn vị?
ã Khi một hiệu điện thế U được đặt vào hai bản của tụ điện, thì tụ điện được tích điện, khi đó tụ điện tích luỹ năng lượng dưới dạng năng lượng điện trường trong tụ điện. 
ã Điện trường trong tụ điện và mọi điện trường khác đều mang năng lượng.
ã Công thức tính năng lượng điện trường trong tụ điện là : (Ngoài ra: )
ã Đơn vị của năng lượng là jun (J).
Chương II. DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI
1. DòNG ĐIệN KHÔNG ĐổI. NGUồN ĐIệN
1. Nêu dòng điện là gỡ? Dũng điện không đổi là gì. Cường độ dũng điện là gỡ?
ã Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
ã Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian
ã Cường độ dòng điện là đại lượng đặc trưng cho tác dụng mạnh hay yếu của dòng điện. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức:
trong đó, q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t. 
Trong hệ SI, đơn vị của cường độ dòng điện là ampe (A) và được xác định là :
Các ước số của ampe là 1 mA = 1.10-3A, 1mA = 1.10-6 A.
2. Nêu suất điện động của nguồn điện là gì. Đơn vị suất điện động?
ã Suất điện động E của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của nguồn điện, có giá trị bằng thương số giữa công A của các lực lạ và độ lớn của các điện tích q dịch chuyển trong nguồn :
E 
ã Trong hệ SI, suất điện động có đơn vị là vôn (V).
Ghi chỳ: 
ãNguồn điện là thiết bị duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. 
ã Khi nguồn điện được mắc vào mạch điện kín, thì trong mạch điện có dòng điện. Bên trong nguồn điện có các lực lạ có bản chất khác với lực điện (lực của điện trường tĩnh như đã nêu ở phần trước). Các lực lạ thực hiện công để làm dịch chuyển điện tích dương ngược chiều điện trường hoặc làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều với điện trường. Công của các lực lạ thực hiện làm dịch chuyển các điện tích trong nguồn điện được gọi là công của nguồn điện.
ã Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết trị số của suất điện động của nguồn điện đó.
ã Suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi mạch ngoài hở. Mỗi nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động E và điện trở trong r của nó.
3. Nêu cấu tạo chung của các nguồn điện hoá học (pin, acquy).
+ Pin điện hóa gồm hai cực có bản chất khác nhau được ngâm trong chất điện phân (dung dịch axit, bazơ, muối…).
+ Do tác dụng hoá học, các cực của pin điện hoá được tích điện khác nhau và giữa chúng có một hiệu điện thế bằng giá trị suất điện động của pin. Khi đó năng lượng hoá học chuyển thành điện năng dự trữ trong nguồn điện.
+ Acquy là nguồn điện hoá học hoạt động dựa trên phản ứng hoá học thuận nghịch, nó tích trữ năng lượng lúc nạp điện và giải phóng năng lượng khi phát điện.
+ Nguồn điện hoạt động theo nguyên tắc trên còn gọi là nguồn điện hoá học hay pin điện hoá (pin và acquy). ở đây lực hoá học đóng vai trò lực lạ.
Ghi chỳ: 
ã Pin và acquy hoạt động dựa trên tác dụng hóa học của các dung dịch điện phân lên các kim loại. Thanh kim loại được nhúng vào dung dịch điện phân, do tác dụng hoá học, trên mặt thanh kim loại và ở dung dịch điện phân xuất hiện hai loại điện tích trái dấu. Khi đó, giữa thanh kim loại và dung dịch điện phân có một hiệu điện thế xác định gọi là hiệu điện thế điện hoá.
ã Pin Vôn-ta là nguồn điện hoá học gồm một cực bằng kẽm (Zn) và một cực bằng đồng (Cu) được ngâm trong dung dịch axit sufuric (H2SO4) loãng.
ã Acquy chì gồm bản cực dương là chì điôxit (PbO2) và bản cực âm bằng chì (Pb), chất điện phân là dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng.
2. Công và CÔNG SUấT ĐIệN của nguồn điện
1. Viết công thức tính công của nguồn điện ?
Trong một mạch điện kín, nguồn điện thực hiện công, làm di chuyển các điện tích tự do có trong mạch, tạo thành dòng điện. Điện năng tiêu thụ trong toàn mạch bằng công của các lực lạ bên trong nguồn điện, tức là bằng công của nguồn điện :
Ang = E q = E It
trong đó, E là suất điện động của nguồn điện (V), q là điện lượng chuyển qua nguồn điện đo bằng culông (C), I là cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng ampe (A) và t là thời gian dòng điện chạy qua nguồn điện đo bằng giây (s). 
 Ghi chỳ: Điện năng mà một đoạn mạch tiêu thụ khi có dòng điện không đổi chạy qua để chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác được đo bằng công của lực điện thực hiện khi dịch chuyển có hướng các điện tích :
A = Uq = UIt
trong đó, U là hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, I là cường độ dòng điện chạy qua mạch và t là thời gian dòng điện chạy qua.
2. Viết công thức tính công suất của nguồn điện ? Đơn vị cụng suất?
ã Công suất của nguồn điện có trị số bằng công của nguồn điện thực hiện trong một đơn vị thời gian:
Png = E I
Công suất của nguồn điện có trị số bằng công suất của dòng điện chạy trong toàn mạch. Đó cũng chính là công suất điện sản ra trong toàn mạch. 
ã Đơn vị của công suất là oát (W).
 Ghi chỳ: Công suất điện của một đoạn mạch là công suất tiêu thụ điện năng của đoạn mạch đó và có trị số bằng điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ trong một đơn vị thời gian, được tính bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó :
P = = UI
3. ĐịNH LUậT ÔM ĐốI VớI TOàN MạCH
1. Phát biểu định luật Ôm đối với toàn mạch. Khi nào xảy ra đoản mạch?
ã Định luật Ôm đối với toàn mạch : Cường độ dòng điện I chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện động E của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch.
trong đó, RN là điện trở tương đương của mạch ngoài và r là điện trở trong của nguồn điện.
ã Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN ằ 0) và bằng. Khi đó ta nói rằng nguồn điện bị đoản mạch.
 Ghi chỳ: 
ã Tích của cường độ dòng điện chạy qua một vật dẫn và điện trở của vật dẫn đó được gọi là độ giảm điện thế. Kết quả các thí nghiệm cho thấy, suất điện động của nguồn điện có giá trị bằng tổng các độ giảm điện thế ở mạch ngoài và mạch trong :
E = I(RN + r) = IRN + Ir
ã Định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
2. Tính hiệu suất của nguồn điện.
ã Tính hiệu suất của nguồn điện theo công thức : H = = 
trong đó, Acó ích là công của dòng điện sản ra ở mạch ngoài.
ã Nếu mạch ngoài chỉ có điện trở RN thì công thức tính hiệu suất của nguồn điện là : H = 
4. GHẫP CÁC NGUỒN ĐIỆN THÀNH BỘ
1.Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp, mắc (ghép) song song.
ã Bộ nguồn mắc (ghép) nối tiếp gồm n nguồn, trong đó theo thứ tự liên tiếp, cực dương của nguồn này nối với cực âm của nguồn kia.
Suất điện động của bộ nguồn điện ghép nối tiếp bằng tổng suất điện động của các nguồn có trong bộ :
Eb = E1 + E2 + … + En
Điện trở trong rb của bộ nguồn mắc nối tiếp bằng tổng điện trở các nguồn có trong bộ :
rb = r1 + r2 + … + rn
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc nối tiếp thì suất điện động Eb và điện trở rb của bộ :
Eb = nE và 
ã Bộ nguồn mắc (ghép) song song gồm n nguồn, trong đó các cực cùng tên của các nguồn được nối với nhau.
Nếu có n nguồn điện giống nhau có suất điện động E và điện trở trong r mắc song song thì suất điện động E b và điện trở rb của bộ :
Eb = E và 
Chương III. DòNG ĐIệN TRONG CáC MÔI TRƯỜNG
1. DòNG ĐIệN TRONG KIM LOạI
1. Nêu điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ.
ã Điện trở suất của kim loại tăng theo nhiệt độ : r = r0[1 + (t – t0)]
 trong đó, là hệ số nhiệt điện trở, có đơn vị là K-1 ( > 0) là điện trở suất của vật liệu ở nhiệt độ t (oC) , r0 là điện trở suất của vật liệu tại nhiệt độ t0 (thường lấy t0 = 20oC).
ã Trong hệ SI, điện trở suất có đơn vị là ôm mét (W.m).
2. Nờu bản chõt dũng điện trong kim loại.
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do dưới tác dụng của điện trường. 
3. Các tính chất điện của kim loại :
- Kim loại là chất dẫn điện rất tốt.
- Dòng điện trong kim loại tuân theo định luật Ôm (nếu nhiệt độ giữ không đổi).
- Dòng điện chạy qua dây dẫn kim loại gây ra tác dụng nhiệt. 
4. Nêu hiện tượng nhiệt điện là gì. 
- Hiện tượng nhiệt điện là hiện tượng xuất hiện một suất điện động trong mạch của một cặp nhiệt điện khi hai mối hàn được giữ ở hai nhiệt độ khác nhau. 
- Suất điện động này gọi là suất nhiệt điện động.
Ghi chỳ: 
ã Hai đoạn dây kim loại có bản chất khác nhau đuợc nối kín với nhau bởi hai mối hàn được gọi là một cặp nhiệt điện.
ã Biểu thức tính suất nhiệt điện động là :
trong đó (T1 - T2) là hiệu nhiệt độ giữa hai mối hàn, aT là hệ số nhiệt điện động, phụ thuộc bản chất hai loại vật liệu dùng làm cặp nhiệt điện, có đơn vị đo là V.K-1. Cặp nhiệt điện được ứng dụng trong chế tạo dụng c

File đính kèm:

  • docCuoc thi em yeu Lich su Viet Nam.doc