Nội dung ôn buổi 2 Toán lớp 11
Tiết 1+2+3: Hàm số lượng giác
A) Kiến thức cần nhớ
1.Hàm số Sin và hàm số côsin:
+,TXĐ của hai hàm số này là: R
+,Với mọi ta có: suy ra TGT là T = [ -1; 1 ]
+, Hàm y = sinx là hàm số lẻ đồ thị của này đối xứng qua gốc toạ độ.
+, Hàm y = cosx là hàm số chẵn đồ thị của này đối xứng qua trục tung.
+, Cả hai hàm số sin và côsin đều là hàm tuần hoàn với chu kỡ .
Cho hàm số y = f(x) cỳ đồ thị (C), phương trình tiếp tuyến của (C) tại tiếp điểm M(x0 ; y0) có dạng : y-y0=f’(x0)(x-x0) Bài toán: Viết phương trình tiếp tuyến khi biết tiếp điểm Cho hàm số y=f(x) của đồ thị (C).Ta cần viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) trong các trường hợp sau: II.Các dạng toán: Dạng 1 . Tại tiếp điểm M(x0 ; y0) Phương pháp: B1: Tìm f ’(x) f ’(x0) B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm (x0; y0) là: y - y0= (x–x0) *VD áp dụng: Bài 1. Cho hàm số y = ( C ). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M( 0; 2) Dạng 2. Tại điểm trên đồ thị (C) có hoành độ x0 : Phương pháp: B1: Tìm f ’(x) f ’(x0), f(x0) B2: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ x0 là: y = (x–x0) + f(x0). VD: cho hàm số y= (C) viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại tiếp điểm có hoành độ x0 =2. Dạng 3. Tại điểm trên đồ thị (C) có tung độ y0 : Phương pháp: B1: Tìm f ’(x) . B2:Do tung độ là y0 với y0 =f(x0) giải phương trình này ta được x0 f /(x0) B3: Phương trình tiếp tuyến với (C) tại tiếp điểm có tung độ y0 là y = (x–x0) + y0 VD: Cho hàm số y=x3-5x2+4 . viết phương trình tiếp tuyến tại điểm có tung độ y0=4 Bài tập đề nghị: Cho hàm số y=2x3-3x2+1 . a)Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm M(0;1) b)Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm trên đồ thị có hoành độ x=1 c) Viết phương trình tiếp tuyến tại điểm trên đồ thị có tung độ y=1. *VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TIẾP TUYẾN BIẾT HỆ SỐ GÓC Dạng1: Biết hệ số góc của tiếp tuyến là k: Phương pháp: B1: Gọi M0(x0;y0) là tiếp điểm . B2: Hệ số gỳc tiếp tuyến là k nên : =k (*) B3: Giải phương trình (*) ta có x0 f(x0) phương trình tiếp tuyến. Chú ý: Hệ số góc của tiếp tuyến có thể cho dưới dạng: Tiếp tuyến song song với đường thẳng y=ax+b thì có f/(x0)=a. Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y=ax+b thì có f/(x0).a=-1. VD1: Cho hàm số y=x3-9x2+2 .Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết hệ số góc bằng -24. VD2:Cho hàm số: y = (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết hệ số gỳc của tiếp tuyến bằng 3. VD3:Cho hàm số y = (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y = 11x + 3. VD4: Cho hàm số y=x3-3x2+2 (C) .Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó song song với đường thẳng y = -3x + 5. VD5: Cho hàm số y=x4- x2+ 3 (C) .Viết phương trỡnh tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đỳ vuụng gỳc với đường thẳng y = - . Bài tập đề nghị: Bài 1. Cho hàm số y = (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) biết tiếp tuyến đó vuông góc với đường thẳng y = . Bài 2) Cho hàm số y= x3 - 3x2 cỳ đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với (C) a/ Tại các giao điểm với trục hoành. b/ Tại điểm có hoành độ = 4. c/ Biết tiếp tuyến có hệ số góc k= -3. d/ Biết tiếp tuyến song song với đường thẳng y= 9x + 2010. e/ Biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng y= x + 2009. Hình học: Tiết 1,2,3: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng Kiến thức cần nắm: 1.phép dời hình trong mặt phẳng: a) Phép biến hình: +)ĐN:Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết: F(M) = M' hay M' = F(M) điểm M' là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì H' = F(H) là tập các điểm M' = F(M), với mọi M thuộc hình H. Ta nói: F biến hình H thành hình H', hay hình H' là ảnh của hình H qua phép biến hình F. Phép biến hình biến mỗi điểm M thành chính nó được gọi là phép đồng nhất. +)các tính chất b)Phép dời hình: +)ĐN: phép dời hình là phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì. +) Các tính chất: c)Hình bằng nhau: Hai hình bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. (Có một phép dời hình f sao cho ) 2.Các phép dời hình cơ bản a) Phép tịnh tiến: Trong mặt phẳng cho vectơ . Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M' sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo vectơ . Phép tịnh tiến theo vectơ thường được kí hiệu là: , được gọi là vectơ tịnh tiến. - Phép tịnh tiến theo vectơ - không là phép đồng nhất. - Cho , M(x ; y), suy ra: b) Phép đối xứng trục: Cho đường thẳng d. Phép biến hình biến mỗi điểm M thuộc d thành chính nó, biến mỗi điểm M không thuộc d thành điểm M' sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng MM' được gọi là phép đối xứng qua đường thẳng d hay phép đối xứng trục d. Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Ox:Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho Ox trùng với đường thẳng d. Với mỗi điểm M = (x; y), gọi M' = Đd(M) = (x';y') thì: Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua trục Oy: Chọn hệ trục toạ độ Oxy sao cho Oy trùng với đường thẳng d. Với mỗi điểm M = (x; y), gọi M' = Đd(M) = (x';y') thì: (2) c)Phép đối xứng tâm: Cho điểm I. Phép biến hình biến điểm I thành chính nó, biến mỗi điểm M thành M' sao cho I là trung điểm của đoạn thẳng MM' được gọi là phép đối xứng tâm I. - Điểm I gọi là tâm đối xứng. - Phép đối xứng tâm I kí hiệu là: ĐI. - Nếu H' = ĐI(H) thì ta nói: H' đối xứng với H qua tâm I hay H và H' đối xứng nhau qua I. - Từ định nghĩa suy ra: d)Phép quay: Cho điểm O và một góc lượng giác Phép biến hình biến O thành chính nó, biến mỗi điểm M khác O thành điểm M' sao cho OM' = OM và góc lượng giác (OM; OM') bằng được gọi là phép quay tâm O góc . Điểm O gọi là tâm quay còn được gọi là góc quay của phép quay đó. Phép quay tâm O góc thường được kí hiệu là . +)Nếu thì +)Cho Nếu thì Nếu thì B)Các dạng toán: *Dạng 1: Xác định ảnh của một điểm, một hình. +)Phương pháp giải: Dùng các định nghĩa cảu các phép dời hình cơ bản: phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay. Dùng các biểu thức toạ độ. +)Ví dụ áp dụng: VD1: cho hình vuông ABCD tâm O. Gọi E, F là trung điểm của AD và BC. Xác định ảnh của các điểm A, D qua ; ảnh của các điểm A, B, C, D qua ĐO; ảnh của các điểm A, B, C, D qua Q( 0 ; 900). VD2: Trong mặt phẳng (Oxy) cho điẻm I( 1 ; -1 )và đường thẳng d: 4x – 3y +12 = 0.Xét điểm M có toạ độ là M( 4 ; 1 ). Đ1: ; Đox: ; Đoy : ; Đd: Tìm toạ độ các điểm M1, M2, M3, M4. *Dạng 2: Dựng hình +)Phương pháp: Để dựng điểm M + Xem M là ảnh của điểm đã biết qua phép dời hình cơ bản + Xem M là giao của một đường cố định với ảnh của một đường đã biết qua phép dời hình cơ bản. +)Vi dụ áp dụng: VD1: Cho đường thẳng và d cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc và d. Hãy dựng hình bình hành ABCD sao cho C và VD2: Cho ba đường thẳng d, d’ và . Hãy tìm điểm M trên d, điểm N trên d’ sao cho M và N đối xứng nhau qua . *Dạng 3: Hai hình bằng nhau +) Phương pháp: Để chứng minh hai hình bằng hình bằng nhau ta tìm phép dời hình biến hình cơ bản biến hình này thành hình kia. +) Ví dụ áp dụng: VD1: Chứng minh parabol (P): y = ax2 ( ) và (P1) : y = ax2 + bx + c ( ) bằng nhau. VD2: Dang 4: Trục đối xứng, tâm đối xứng +) Nếu một đa giác có trục đối xứng thì qua trục đối xứng đó mỗi đỉnh biến thành đỉnh, mỗi cạnh bién thành cạnh đó. +) Nếu một đa giác có tâm đối xứng thì qua tâm đối xứng đó mỗi đỉnh biến thành đỉnh, mỗi cạnh biến thành thành chính nó hoặc biến thành một cạnh song song và bằng chính nó. +Trường hợp (H) không phải là đa giác ta dùng định nghĩa. Ví dụ1: Tìm trục và tâm đối xứng của hình vuông ABCD. VD2: Tìm trục đối xứng của tam giác đều ABC. *Dạng 5: Chứng minh phép dời hình +)Phương pháp: +) Chứng minh đó là phép bến hình bảo tồn độ dài đoạn thẳng +) Chứng minh thực hiênh\j liên tiếp hai hay nhiều phép dời hình. +)Ví dụ: VD1: Cho phép biến hình cho bởi: ( cho trước) VD2: Cho đường thẳng và đường thẳng .Thực hiện liên tiếp hai phép dời hình Đ: và Đ: Xét phép biến hình: f : . Khảo sát f trong hài trường hợp: a) b) c) C) Bài tập tự luyện: Bài 1: Trong mặt phẳng topạ độ Oxy cho điểm M = ( 3 ; 2 ). Tìm toạ độ của các điểm A sao cho: Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x – 5y + 7 = 0 và đường thẳng d’ có phương trình 5x – y – 13 = 0. Tìm phép đối xứng trục biến d thành d’. Bài 3: Cho tứ giác ABCE. Dựng ảnh của tam giác ABC qua phép đối xứng tâm E. Bài 4: Cho lục giác đều ABCDÈ, O là tâm đối xứng của nó, I là trung điểm của AB. Tìm ảnh của tam giác AIF qua phép quay tâm O góc 1200. Tìm ảnh của tam giác AOF qua phép quay tâm E góc 600. Bài 5: trong mặt phẳng Oxy cho vectơ và đường thẳng d có phươngtrình 2x – y = 0. Tìm ảnh của d qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc 900 và phép tịnh tiến theo vectơ . Bài 6: Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là tâm đối xứng của nó; E, F, G, H, I, J theo thứ tụ là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA, AH, OG. Chứng minh rằng hai hình thang AIOE và GJFC bằng nhau. Tiết 4,5,6: ĐẠI CƯƠNG VÈ ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG I KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Các đối tượng cơ bản của hình học không gian: Điểm; Đường thẳng; Mặt phẳng. +) Một số tính chất cơ bản của hình học không gian được thừa nhận: TC1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua 2 điểm phân biệt. TC2: Có một và chỉ một mp đi qua 3 điểm không thẳng hàng. TC3: Nếu 1 đường thăng có 2 điểm phân biệt thuộc một mp thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mp đó. TC4: Có 4 điểm không cùng thuộc một mp. TC5: Nếu 2 mp phân biệt có 1 điểm chung thì chúng còn một điểm chung khác nữa. Từ đó suy ra: Nếu 2 mp phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung đi qua điểm chung đó. TC6: Trên mỗi mp các kết quả đã biết trong hình học phẳng đều đúng. 2. Quan hệ thuộc trong không gian: - A thuộc đường thẳng, A không thuộc đường thẳng: KH: - A thuộc mp(P), A không thuộc mp(P): KH: - a nằm trên mp(P), a không nằm trên mp(P): KH: 3. Các quy tắc biểu diễn hình trong không gian: - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc của hình có thật. - Hình biểu diễn của đoạn thẳng là đoạn thẳng, đường thẳng là đường thẳng. - Hình biểu diễn của hai đường thẳng a, b cùng nằm trong một mp mà song song hoặc cắt nhau là hai đường thẳng song
File đính kèm:
- Nội dung ôn buổi 2 lớp 11.doc